Từ NGỮ CHỈ ĐIA HÌNH SÔNG NƯỚC

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ) (Trang 158 - 162)

KÊNH (KÀÌÌÌỊ sông dào. KINH XÁNG lả kênh được dào bằng XÁNG (tàu cuốc).

Thường cỏ 3 loại XÁNG: XÁNGCẠP lấy dất bầng cách dùng gàu máy cổ khả năng CƠ

dộng cao, cạp đất từng gàu một rồi ném lên bờ, thường dùng dể đào kcnh; XÁNG MÚC lấy dất bằng một Ìĩuồng làm thành một dây chuyền có nhiều gàu, dùng dế nạo

vét sông rạch và khai thác cát trên sông; XÁNGTHỔIlấy dất bằng một hệ thống ống, hút lấy bùn đất dưới đáy sông rạch rồi thổi vào một hệ thông ỐNG dẫn dề chuyển

lên bờ với khoaniĩ cách rất xa.

RẠCH. (t. Khmcr PRÊK) là sông nhò tự nhiên, đồ vào sông lớn han. Nơi rạch hay kênh dố vào sông (cừa sông) gọi là VÀM (t. Khmer là PÉAM) chồ bắt đầu của con rạch gọi là NGỌN, có nơi người Việt TNB cũng gọi là CHỎNG (t. Khmer là

CHEUNG nehĩa là ngọn, dầu) [Vương Hồniĩ sến 1993: 87, 688].

XẺO: là rạch nhò tự nhiên, dồ vào rạch lớn hơn. XÉO QUÝTÒ' ĐỒNG THÁP, XẺO

RÔỜ RẠCH GIÁ [Nguyễn Văn Ái 1994: 623; Thạch Phưtmg & nnk 1992: 227-247].

TẮT: là dườnn nirớc nhò tự nhiên, ngả di tắt nối liền hai con rạch hoặc hai con sông nhỏ. TẮT RÁNG, TẮT CỘU(*> (Thường ghi sai thành TẮT thành TẮC: TẮC

RÁNG, TẮC CẬU) Ở RẠCH GIÁ [Thạch Phương & nnk 1992: 227- 247].

XỪỊÌ: lả dường nước nhò, bao quanh một khu dất hẹp và dài. XÉP BÀ

LONG XUYÊN [Nguyễn Văn Ải 1994: 624; Vương Hồng sển 1993: 720].

CHẸT: là chỗ hẹp cùa con rạch, con kênh do cây lá mọc um tùm. CHẸT SẬYỞ

BETT TRE [Thạch Phươniĩ & nnk 1992: 227-247].

GÃY: là khúc ngoặt gấp cùa dòng kênh. GÃY CỜ ĐEN Ờ Đồng Tháp Mười

[Thạch Phương & nnk 1992: 227-247].

KỈÌÉNI- là dường nước hẹp trong dồng [Nguyễn Văn Ải 1994: 289],

RỌC: là dưỡng nước chảy niỊấn, sâu [Nguyễn Văn Ải 1994: 21]. Rọc là con rạch nhó ngoằn ngoèo. bất nguồn từ một gò dất cao giữa đồng, chảy thằng vào một cái lung ớ1 phần đất thấp hơn [Sơn Nam 2005: 711].

BÀIC là đầm nước sâu tự nhiên, rộng lớn giữa dồng, mọc nhiều cày cò loạn

xạ như bèo, lác, sen, rau muốniỊ, lục bình thường cạn nưórc vào mùa khô [Vương Hồng sền 1993: 72,417].

ĐÌA; là ao dược dào sâu ở giữa dồng dể nhử cho cá tụ vào. Sau mùa lũ, dến mùa nắng, đồng ruộng cạn nước dần. cả trên đồng dồn xuống dìa rồi bị kẹt lại [Niĩuyẻn Văn Ải 1994: 224; Vương Hồng sền 1993:341,417],

LÁNG: vùng dất thấp khả rộng lớn, ngập nước lai láng quanh năm, nhưng cạn (nông). Chi có xuồniĩ nhò di lại đễ dàng trong láng, nhũng ghe to chà nặng thưởng bị mắc cạn, người ta phải phát có dọn đường dề dầy ghc đi, tạo thành DƯỜNGLÁNG. LÁNG SEN Ờ THỐT NỐT - CẦN THƠ [Nguyễn Văn Ái 1994: 310; Thạch Phương & nnk

1992: 227-24711.

ÌÃỈIG, như lảnií nhưng có diện tích nhỏ han và dộ sâu cũng ít hơn [Sơn Nam 1997b: 15].

LUNG: (t. Khmer LUNG là đảo khoét lồ trong đất, trong cây) là khoảng dất trùnií sâu dọng nước tự nhiên khỏng lớn lắm ờ giừa đồn?, có nhiều cả [Nguyền Văn Ái 1994: 358; Vương Hồng sền 1993: 72, 417].

BỨTG: Đầm nước sâu [Nguyễn Vàn Ái 1994: 105],

BUNG: (t. Khmcr là TRCIPÉANG, người Việt nói gộp lại thành PÉANG, rồi HĂNG,

BƯNG) là khu đất trùng tự nhiên nhiều bùn lầy, không sâu lắm, mọc dầy cỏ, là nơi ờ vả sinh dê của nhiều loại cá tòm, dến mùa nước nín thì biến thành nhừng ao cá trên cạn [Thạch Phương & nnk 1992: 227-247; Vương Hồng sền 1993: 83-851.

BIỀN: (nói trại từ từ BIÊN trong t. Hán) là dải đất cập bờ, dọc từ mé sông trờ vào đồng [Vương Hồng sền 1993: 83-851.

TRẮP: (t. Khmcr là ĨROP) là khu đất trũng nhò, dọng nước có nhiều cò [Nguyền Văn Ải 1994: 559-560; Vương Hồng sển 1993: 83-85].

Đỉa.- là bãi cò sình lầy dọng nước Ờ giữa dồn lĩ hoặc ven rừng [Nguyễn Văn Ái 1994: 2071].

HÓI' là dường nước hay bàu nước cạn, không có cây cỏ [Nguyẻn Văn Ái 1994: 2671.

SÒTIG: là chồ vét sâu cho nước dọng lại để tát hoặc là chỗ trùng sâu giừa dáy ao hồ, nơi nước rút xuống vả dọng lại sau cùng [Niĩuyễn Vàn Ái 1994: 503].

PỈIỒN: là vũng sình để trâu nằm bùn cho mát và vùi mình dể trốn muồi về đêm [Niĩuyễn Văn Ải 1994: 457].

HẦM: là ao nhò dược dào quanh nhà để thả cả nuôi hay dề dự trừ nước tưới.

CÀNH: là vịnh nhỏ Ờ bờ biển. [Vươníỉ Hồng sển 1993: 366],

GÀÌÌH: (hoặc GÃNH) là rẻo đấl nhỏ tiếp giáp giữa giồng với đầm lầy hay ven biển. CẢNH MÙ U,GÁNH BÀ HIỀN Ờ BẾN TRE [Nguyên Văn Ái 1994: 243; Thạch

Phương & nnk 1992: 227-2471.

ĐỤN: là ÇÔ cát cao gần bãi biển hoặc giữa đồng trống ở vùng ven biển. Ban dầu chi là một gò lùm bùm (hơi nhò cao), nhưng qua thời gian ngày càng nổi.cao, do cát xung quanh chồng chất lên mãi, khi nào nồi thành dọc dài thì gọi là giồng [Vương Hồng sền 1993: 363].

GIỒNG: CÓ hai loại tỊĨồng cần phân biệt: GIẰNG CÁT VEN BIẾN là một dải dất

cát nhô cao giừa dịa hình bằng phẳng, song song với bờ biển, dài hàng chục cây số, được tạo thành do phù sa của các dòn? sông bị tác dộng cùa sóng và gió biền mà bồi tụ nên theo hướniỊ thẩniĩ gỏc với dòne chảy cùa sông; GIỒNG VEN SÓNG là

những dải dất dài, song song với hai bên bờ của sông Tiền, sông Hậu, giống như nhừng dải dê tự nhiên, do phù sa tràn bờ hàng năm cử bồi đắp làm cho cao dần [Vương Hồng sền 1993: 377-3791- (Tron? khá nhiều bài viết về ĐBSCL, một số tác giả khòniĩ phải là người TXB thường nhầm lẫn giừa hai loại Ìíiồng này). Theo

TỪ VỰNG AN ỈVAM - LA TÌNH [Pieneau dc Bchaine 1772- i 7731 thì GIỒNG là VỒỈTG

CÒ: là khu đất không lớn lắm, có khi rất nhò, nổi cao tự nhiên so với mặt đất xung quanh.

NỔNG, là gò dất (hay cát) cao, khu đất (hay cát) cao [Nguyen Vãn Ải 1994: 43811.

CÀN: là dập ngăn nước. Đắp càn niĩàn sông. Đắp cản ngăn tàu giặc. Xả cản

[Nguyen Vãn Ái 1994: 123].

Ụ: là mô dất dược đắp cao. Miưng ụ còn có nghĩa niỊược lại là bãi dất thấp gần bà sông đc kco thuyền lèn đóng sửa, hoặc khoảng dất ăn sâu vào hờ để làm nơi dậu cất tàu thuyền. Có khi ụ còn để chi nơi trùn? hoặc vủng nước đọng [Nguyễn Văn Ải 1994: 592].

GIÁP NƯỚC: là noi lỉặp nhau của hai dòng thúy triều trên một done kênh, dòng sông. Phù sa thường dọn lí lại rất nhiều tại chỗ này, lâu ngày nồi cao lên, nếu

Ờ sông lớn thì thành cồ; còn ờ sông rạcli nhò thì phù sa, bùn, đất khôn lí nổi hẳn

lên mặt nước và thường di chuyển vị trí dưới đáy sông tùy theo mùa, chồ này gọi là “NỔISỐNGTRÂU” (hay “LINIGLÙN " - lĩọi theo cách của người Pháp), ghc thuyền đi ngang thường mắc cạn [Vương Hồng sền 1993: 375; Thạch Phương & nnk 1992: 227-247]. GIÁP NƯỚC ¡VHA MÃN Ở SA ĐÉC. GIÀP NƯỚC PHÍA CỤM Ớ BEN LỨT -

LONG AN.

CỒN: lả đảo nhò nổi giữa sông lớn, do phù sa lắng đọng dần hình thành; LAO: (t. Khmer gọi cồn, cù lao, dào là KÀH) CÙ LAO là cồn lớn (đảo lớn) giữa sông

[Nguyễn vẳn Ải 1994: 185, Vưomg Hồng sền 1993: 2601- Những dân tộc thuộc ngừ hệ Mã Lai - Đa dào (Malayo - Polinesien) như người Mã Lai, người Chăm gọi đào làPULAO. Người Pháp cũng dùng từ này đê chi các đào Ờvùng Đông Nam Á. Ví dụ: dào Thổ Châu gọi là POULO PANJANG.

Phu luc 6

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ) (Trang 158 - 162)