MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH BẢT CÁ CÓ HIỆU QƯẢ CỦA NGƯỜI VTỆT TÂY NAM BỘ

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ) (Trang 162 - 163)

CỦA NGƯỜI VTỆT TÂY NAM BỘ

Trong SỐ các ngư cụ và phương pháp dánh bắt, ngoài LƯỚI ra. thì ĐÁY, NÒ,

RỌ, DÌA, CÀO, TE dược dùng phổ biến và dạt hiệu quá cao.

ĐẢY: hình thức lưới cố định Ớ eiừa sông, bắt cá theo quy mô lớn, thu hoạch theo con nước, cá tòm theo dòng chảy bị mắc trong đáy.

RỌ: (có nai gọi là đặt D&N) được “xây” bầng DĂNG tre, DÀNG sậy, cắm xuống bờ sông theo một sơ đồ linh dộng tùy theo hướng nước chảy và vị trí con rạch. Nguyốn tắc của rọ là hổ trí đãng thành hàng giống như cái quặng (phễu) tạo điều kiện thuận lợi cho cá từ trong ngọn rạch lủc theo nước ròng trờ ra sông sẽ êm ái chui vào. Phải dẫn từ từ, cá lội nương; theo tấm DĂNGCÁNH (kiếng) dể vào cái bầu

thứ nhứt (HẦU THÀ) rồi chui qua HOM, vào cái hầu thứ nhì, chật han (HẦU RÚT), dẻ sau cùng gom vào mình RỌ. Chủ rọ có thể xúc hàne ngàn ký tùy mùa và tùy tài xây rọ. Xây “rọ êm” thì cá vào thong dong, ngược lại thì “rọ tức” cả khônií vào, cứ lội à ngoài vòng. Mỗi hệ thôntĩ rọ có thể dài hàng trăm mét với nhừng DĂNG, HOM, BẦU

sắp dặt quanh co, kiểu bưám lộn. Đúc kết nguyên tắc xây rọ là cả một quả trình dài, ó TNB có các “THẦY rọ” hành nehề lưu động, luôn được ưu dãi [Sơn Nam

I997b: 90].

NÒ: eiống nhir “rọ" Ờ sồng rạch nhưng làm Ở biển, đan giản và to lớn hơn nhiều. Người ta dùng hàng ngàn cây dước chắc và to cắm khít lại với nhau, hình giống cái quặng (phễu). Từ cây cột nò dầu tiên đến cây thứ hai cách nhau năm chục thước, cây thứ ba bôn mươi tám thước, cây thít tư bốn mươi bày thước. Cử như vậy, thúc khít dần đến rọ. Mình của nò (nai chửa cá) rộng rãi, khi xúc cá, ghe có thể chạy vào, xoay trở dược. Nước chày, cột nò lắc lư vùn vụt, cá nép theo dó đi lần vô. Quy luật làm nò là cá biền bị sóng gió triền miên muốn tìm nơi cố định dổ nương tựa, chúng dựa vào các gốc cây dể có thề di chuyển, rồi từ từ vào mình nò Cá bắt dược to bằng chiếc xuồng ba lá, nhỏ nhất là cỡ bắp vế [Đoàn Giói 2005: 401; Som Nam 1997b: 91].

ĐÌA: là ao được đào sâu Ồ giữa đàng đổ nhử (dụ) cho cá tụ vào. Mùa lũ cá theo nước tràn lcn dồng kiếm ăn, sinh dẻ, khi lù rút, đồng ruộng cạn nước dần, cả trên đồng dồn xuống đìa rồi bị kẹt lại [Nguyễn Văn Ải 1994: 224; Vương Hồng

SEN ! 993: 341,4171.

CÀO: là lưới gắn ờ sau đuôi ghc, kéo sát dáỵ sông lùa các loại cá tôm ăn

tầng đáy vào DỤT.

TE: là lưới dẩy gắn vào hai gọng gồ hình chữ V, mắc ờ mũi ghe, dồn các loại thủy sản ãn ớ tầng nước trên vào lưới.

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ) (Trang 162 - 163)