Giá tri phàn ánh lịch sử dấu tranh chống ngoại xâm

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ) (Trang 76 - 78)

HỆ GIÁ TRỊ VĂN HÓA GÁN VỚI MÔI TRƯỜNG SÔNG NƯỚC Ở MIỀN TÂY NAM Bộ

3.1.2. Giá tri phàn ánh lịch sử dấu tranh chống ngoại xâm

Mặc dù có lịch sử chi hơn 300 năm, quảng thời gian rất ngắn so với chiều dài lịch sử của đất nước, nhưng vùng dất TNB đã chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.

Trải qua quá trình lịch sử hàng trăm năm, bèn cạnh nhùng hiềm họa thiên nhiên dáng sợ, con người còn phải đấu tranh với các thế lực thù dịch lả dồng loại. Ch line là nhừng giặc cưóp và giặc ngoại xâm. Giặc cướp thì có bọn “giang hồ tứ chiến” hoặc “lục lâm thào khấu” hành nghề cướp bóc dé sinh nhai, hoặc bọn cướp hiền bên Vịnh Thái Lan chuyên cướp ờ các vùng biển Kiên Giang, nay còn địa danh quẩn đào Hài Tặc ờ ngoài khơi giữa dáo Phú Ọuốc vả doi đất Hà Tiên.

Nhùng cuộc nội chiến, rồi kháng chiến chống ngoại xâm dã diỗn ra ưên vùng dất này cùng được dân gian nhắc đến, và gấn kết với nhùng địa danh dã làm lên những chiến công lịch sử:

"Bầu ghc dóm đậu sáng ngời

Rạch Gầm, Xoài Mút rạng ngời chiến công.”

Hoặc:

“Cửu Long chín của sóng tràn

Mỹ vào biển lúa nhân dân thiêu mày.”

Trong dời sống dân gian miền TNB vẫn còn lưu truyền nhiều câu chuyện về nhừng cuộc dấu tranh chống ngoại xâm của nhản dân dịa phưmig. Với truyền thống yêu nước và tinh thần quật khôi, sẵn sàng chiến dấu hy sinh dể bào vệ dất nước, bảo vệ quê hương, nhân dân noi dây vẫn còn lưu truyền câu tục ngừ “Giặc đến nhà dàn hà cùng đánh”. Đảnh giặc thì không phân biệt nam nữ, ai cùng có quyền tham gia đấu tranh bảo vệ quê hương. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và dế quốc Mv xâm lưạc, khôn? it phụ nữ miền TNB đã lập nhiều chiến công oanh liệt, tiêu hiểu là “Đội quản tóc dài” làm rạng danh quc hưcmg Đồng Khời:

“Ben Tre ba đào dừa xanh

Quê hươniĩ Đống Khỡi mát lành phù sa.”

Phụ nữ miền TNB cùng tham gia trên nhiều mặt trận quan trọng trong hai cuộc kháng chiến, tiêu biếu là các hoạt dộng văn hỏa văn nghệ, cứu thương, vận tải, thône tin liên lạc... phục vụ kháng chiến.

“Đò em dợi bến sõng này Đưa đoàn chiến sĩ đcm nay lên đường Đò em chờ bạn tình thương Chờ lòng yêu nước can trường qua sông."

Tục ngừ, ca dao cũng là lời nhắc nhỡ, động viên lực lượng thanh niên có trách nhiệm lèn đường đánh giặc, bảo vệ quê hương:

“Đò đi một chuyến đò dừne; Trách ai yêu nước nửa chừniĩ lại thôi

Đất nước còn phải chia dôi Ọuân thù còn đỏ anh ngồi sao yên.”

Nói chun?, giá trị lịch sử dược phản ánh qua ca dao, tục neữ miền TNB chủ yếu thề hiện qua các hiện tượntỊ sinh hoạt ưoniỊ đời sống văn hóa, chính trị, kinh tc xã hội của vùng

đất trong suốt quá trình khai phá. Sự phàn ảnh thường gắn liền với không gian sông nuớc và dien biết theo tìm g thời kỳ lịch sử của vùng đất, da phần có gắn với những địa danh cụ thề. sự kiện cụ thể.

Những câu ca dao, tục nt»ữ về sông nuớc miền TNB phản ánh lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm cùa dân tộc sè là nhừniĩ chất liệu cung cấp góc nhìn từ dời sống dân gian về các cuộc đấu tranh, kháng chiến của nhân dân dể báo vệ tổ quốc qua các thời kỳ, qua đó phản ánh tinh thần yêu nước, ý thức chủ quyền đối với quốc gia, dân tộc.

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ) (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w