Môi trường văn hóa

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ) (Trang 30 - 36)

Là một bộ phận của nền vãn hóa, văn hỏa miền TNB cũn lí dược xác định bới hệ tọa dộ: Thời gian văn hóa, khôniỊ gian vãn hóa và chủ the văn hóa. Đồng thời cûnn cần xác định vị trí của văn hóa miền TNB trong tiến trình vãn hóa VN [43; 75-931.

THỜIGIAN VĂN HÓA của miền TNB được xác định từ khi người Việt dến khai phá,

mở mang vùng dất nảy ngày cảng dông đảo tử khoảng thế ky XVII cho dến nay. Trong quá trình dó, vãn hóa miền dất này chịu sự chi phối mạnh mẽ bới hối cảnh lịch sử- xã hội của vùng và bối cảnh lịch sử- xã hội chung của nền vãn hóa VN. Năm 1698, Chúa Nguyễn Phúc Chu cho lập phú Gia Định. Và đây cỏ thể xem là tên nọi dầu tiên chi chung cả khu vực Nam Bộ đánh dấu vai trò chú thề cùa người Việt. Cùng từ thế kỷ 17 và 18, lớp cư dân mới mà chù yếu là người Việt dã cổ mặt nhiều nơi, nhưng họ phân bố khônií đồng dcu mà sống tập trung dọc theo bờ các con sông lớn như sông Vàm Cò, sông Tiền.... khu vực dất giồng và các cù lao.

Năm 1808, nhà Nguyễn chia nước lảm ba khu vực hảnh chính lớn, trong đó khu vực phia ữong lả Gia Định thành (phía ngoài lả Bắc thảnh, khu vực giữa là kinh đô Huế). Năm 1834, vua Minh Mạng tiếp tục dổi tên gọi ba khu vực của dất nước thành Bắc Kỳ, Tauig Kỳ vả Nam Kỳ. Và như vậy, Nam Kỳ cỏ sáu tình nên từ đây có tên gọi "Nam Kỳ lục tinh". Đó là các tinh: Phiên An (năm 1836 dồi thành Gia Định, tình lỵ là tinh thành Sài Gòn), Biên Hòa (tinh lỵ là tình thành Biên Hòa), Định Tường (tinh lỵ là tinh thành Mỹ Tho). Vĩnh Long (tinh lỵ là tinh thành Vĩnh Long), An Giang (tinh lỵ là tình thành Châu Đốc) và Hà Tien (tình lỵ là tinh thành Hà Tiên). Ranh giói tên gọi miền TNB bước dầu được định hình từ sự phân chia tình thành này, qua dó, miền Tây cơ bàn gồm bốn tinh: Định Tưởng, Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên hợp thảnh. Đen năm 1899, Nam Kỳ dược Pháp chia thành rất nhiều tinh nhò, trong dó miền Tây về cơ bản gồm cảc tinh: Mỹ Tho (Định Tuông cũ); Vĩnh Long, Bến Tre, Trả Vinh (Vĩnh Lone; cu); Châu Đốc, Long Xuyên, Sa Đcc, Sóc Tràng, cần Thơ (An Giang cũ); Hà Tiên, Rạch Giá, Bạc Liêu (Hả Tiên cũ).

Cùng với các vùng miền khác ưèn dất nước, miền TNB dã trãi qua cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp vả sau dó là dế quốc Mỹ, góp phần không nhó vào ữang sử vàng dân tộc.

Như vậy, không kể nền văn hóa quá khử dã nằm trong lòng đất, nền văn hóa mà con người Việt giù vai ưò chủ dạo cùng với những tộc người khác gầy dựng từ hơn ba trăm năm trờ lại dây cùng dã rất dộc đáo và đặc trung. Tronií đó, ca dao, tục ngừ vừa là sản phấm vừa là tẩm gương phản chiếu quá trình lịch sử của vùng dất nảy. Đây cùng có thế xem là dồn? chảy của ca dao, tục ngừ.

KHÔNGGIANVĂN HÓA TNB chịu sự chi phối mạnh mẽ cùa bối cảnh địa lí- khí hậu

tại chồ. Không chi thế, không gian vãn hóa bao giờ cũng rộng hơn khôn lí gian lãnh thả, bởi văn hóa có tính lịch sử. chinh vì vậy, khòng gian vãn hóa miền này còn chịu ảnh hường và cổ mối quan hệ chặt chẽ với vùng vãn hóa khác như Đông Nam Bộ, Trung Bộ và Bấc Bộ... những vùng lãnh thổ mà niĩười Việt dã tồn tại qua các thời đại, trước khi mờ rộng không gian vào vùng dất TNB ngày nay.

Tác giả Thạch Phương trong VĂN HÒA DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT Ờ NAM BỘ đá nói về

vùng dất này:

Đày là một bình nguyên hát ngát có độ cao trung bình từ một den hai mét (những giồng gò cao không quá năm mét) so với mặt nước biển. Độ chênh lệch giữa đất và nước ờ dây là một điều lý tườntì dối với nhả nôniỊ. Đồng bang rộng lớn này được tưới tắm bới một hệ thống sông rạch dày dặc mà không nơi nào trên đất nước có thề bì dược [451.

Bốn cạnh dó, vùng đồng bằng ưù phú này còn tiếp lĩiáp với biền, và sự tiếp giáp này không chì ờ phần dáỵ châu thổ (như dồng bẳng sông Hồng) mà bao quanh cả ba mặt Đông, Nam và Tây Nam với một chiều dải đến 600 km. Đẻ rồi “Ọua hàng ngàn năm tranh chấp sông với biền, dồng bang được hình thành. Biết bao nhiêu cù lao sông lớn nhỏ được tạo ra, có những cái quan sát dược bằng mắt thưởng (củ lao Dài, cù lao Năm Thôn, cù lao Dung...), có nhừng cù lao cực lớn, đinh nằm ỡ chỗ sông bắt dầu chia nhánh, đáy tỏa dài ra phía biển. Đất tinh Ben

Tre cùng chính là đất cù lao do cù lao Bảo và cù lao Minh hợp thành. Cả vùng Trà Vinh, Vinh Long, Sa Đéc, Long Xuyên thực ra cùng chính là vùng dất của một cù lao sông khảng lồ nằm giừa sông Tiền, sõng Hậu.” [45: 18]. Do dó, yếu tố biển là một yểu tố khá quan trọng trong cấu trúc không gian chung cùa miền TNB. Nó tạo cho vùng này một địa

thế bán đảo chịu ảnh hường của thủy triều qua sự tác dộng các con sông, rạch với nhừng dợt nước lớn, nước ròng. Các miếu Ông và miếu Bà rải rác khắp cả vùng châu thổ đã minh chứng cho nền vãn hóa hi ổn của vùng đất này.

về thời tiết khí hậu. TNB có nhiệt dộ và dộ ẩm dều cao. số giờ nắng hằng năm trên dưới 2000 giờ. “Nhiệt độ trung bình trong năm 27°c, cao nhất không quá ?>CPC, thấp nhát không dưới 25°c. Chế dộ gió mùa ờ dây tạo nên nhịp diệu mùa rõ rệt: từ tháng 5 đến tháng 10 là thời kỳ gió mùa Tây Nam, là mùa mưa, tập trung tới 80% - 90% lượng mưa cà năm; từ tháng 11 den thảng 4 là thời kỳ iĩió mùa Đông Bắc khô khan. Mưa tập tning trong một số tháng làm cho 2 mùa kế ticp nhau, phân biệt nhau rõ rệt: hết mùa khô là den mùa mưa” [25; tr. 14], Tuy nhiên, những năm gần dây, dưới sự tác động của môi trường chung, cùng như nhiều vùng khác, thời tiết khi hậu của khu vực TNB đường như không hoàn toàn theo quỹ dạo lịch sử đẻ lại, mà có nhiều sự thay đồi, biến chuyển mặc dù về cơ bản dây vẫn là vùng khí hậu nhiệt đới ẩm với hai mùa mưa, nắng dặc trưng.

Từ không gian tự nhiên này, không gian văn hoá dă hình thành và phát triển cùn? với sự hiện diện của con người nơi dây. Với diện tích khoảng 40.000 km2, miền TNB, sau nhiều lần thay đổi, đến nay gồm 13 tình, thành phố. Trước dó, nét hoang sơ của thiên nhiên miền TNB buổi đầu khai phá có thể dược nọi rang khắc nghiệt với “rừng thiêng nước độc”:

‘Tháp Mười nước mặn, dồng chua

Nửa mùa nẳng cháy nửa mùa nước dâng”

Ú\1 và cọp là nlùhig loài động vật luôn luôn de doạ con người của vùng đất mới. Tục ngừ “Xuống sông hớt trứng sấu, lên bò xia răng cọp” và thành ngừ “hùm tha, sấu bắt" khá phả bien fron g lời ăn tiếng nói cùa nhân dân mãi cho dán ngày nay. Ca dao cùng nói nhiều về hai loài này, như:

“U Minh, Rạch Giá thị quá sơn trường Dưới sông sấu lội trên rừng cọp đua." Hay: “Cà Mau khi khọt fren bưng Dưới sòm» sấu lội ưên rừng cọp um.”...

Bầng bàn tay và khối óc, con người miền Tây dã biến cài thiền nhiên có phần khấc nghiệt thành không gian văn hóa phục vụ cho dời sống của mình. Những “dòng sóng thiên nhiên" dã được biến chuyển thành “dòng sông văn hỏa" khi đây là nơi quần cư chủ yếu của con nguời vùng dất mới. Chính ở dày, con người tạo dựng thôn ấp, tồ chức đời sống cộng đồng mình. Sông rạch, kênh mương là đường giao thông huyết mạch, là nguồn cuntĩ cấp nhiều sản phẩm quan trọng cho đời sống (cho nước tưới tiêu, cho sàn vật cả, tôm...), lã nai lập chợ (chợ nổi là một loại hình chợ dặc trưng rất dộc đáo của miền TNB). và cũng có thổ là nơi ở (cất nhà ven sồng),... Chính những dòng sông, kênh, rạch duợc lấy làm ranh giới địa phương. Chúng dọc ngang chằng chịt như những mạch máu lớn nhỏ ưong “cơ the TNB”, người ta quen eọi là “môi trườn lí sông nước”.

Môi trường sinh thải dặc trung sông nước của khu vực ĐBSCL dã hình thành nhừng hộ sinh thải với nhiều chủng loại động vật. thực vật đa dạng, có giá trị góp phẩn phát triển kinh tế, văn hỏa, xã hội, dặc biệt !à trong việc khai thác phát tnen du lịch sinh thái tại các VỌG và khu hảo tồn thiên nhiên, (XEM: PHỤ ¡ỤC 2. BÀN 1.2. CÁC VQG VÀKHU BÁOTỒNTHIÊNNHIÊNỚ ĐBSCL).

Ca dao, tục ngừ của người Việt miền TNB đã khời hứng và hình thành từ trong môi trường và không gian văn hoá như thể, cho nên có thổ xem dây là mành dắt hình thành, lưu truyền ca dao, tục ngữ.

CHÙTHỂVĂNHỎA cũng chính là người sáng tác và luu truyền ca dao, tục ngừ. Thời

gian văn hỏa, không gian văn hóa của TNB đều phụ thuộc vào chủ thể vãn hóa, đó chính lả cư dân Việt sinh sống tại vùng đất này.

Miền TNB là một vùng dân cư với nhiều thành phần, nguồn gốc khác nhau, da dạng vồ mặt tín ngưỡng và tôn giáo, khác nhau về lối sống, phong tục tập quán, trình độ vãn hóa và phong cách làm ãn. Ờ dây, các tộc người Kinh, Khmer, Chăm và Hoa giữ một vai ưò quan trọng trong dời sống vãn hóa. Trong quả trình phát triển, tộc người Việt dã trờ thành nhân tố cơ bản, đỏng vai trò chủ dạo trong cả khu vực châu thổ phù sa rộng lớn này. Và người Việt chính là chủ thể sáng tác, lưu truyền ca dao. tục ngừ.

Người Việt miền TNB gồm rất nhiều thành phần, tần lí lớp. Một bộ phận là những người có tiền cùa ờ xử Quảng muốn vào Nam chinh phục vùng dắt mới dổ tạo đựng cơ nghiệp. Củng di với họ là nhừng người nông cỉân mà thuở ấy gọi là điền nô. Một bộ phận dược chúa Nguvcn chiêu mộ đưa vảo để khẩn hoang theo chính sách dinh điền nhằm mục đích có thêm đất mới đổ trấn giù, mở rộng phía Nam và củng cố thế lực. Một bộ phận rất quan trọng là những người dàn nghèo khổ, phải tha phương vì mục dich cơm áo, trốn tránh luật lệ hà khắc, hoặc vì sưu cao, thuế nặniĩ mà phải ra di làm lại cuộc dời. Một bộ phận khác là những người phạm tội tìm cách thoát khôi luật pháp phong kiến, nhữnt; tội dồ bị lưu đày củng với gia dinh họ, những người trốn linh, bò ngũ... đó là nhừng người ở trong thế bần củng, khó khăn muốn tìm một cuộc sống mới.

Tuy xuất thân tít nhiều dịa phương khác nhau; phong tục, tập quán, cách thức lảm ăn, thân phận khác nhau nhưng tất cả họ dều CÓ chung một mục tiêu lớn là sinh cơ, lập nghiệp, tạo dựng cuộc dời mới. Từ mục tiêu lớn này, họ dã íĩặp nhau, sống cùng nhau hình thành nên Ưnh cách rắt dặc trưng trong con người vùng dất mới này.

Những con niĩười den định cư làu đời Ờ vùng đất này hầu hểt là là dân “tứ chiến". Cuộc dời trải qua nhiều sóng gió, vất vả và bất ồn dã tạo ra cho họ net tính cách ngang tànç. Bời những người dám rời bò quê hương, làng mạc ra đi thì ít nhiều trong dầu óc họ cũng có tính phiêu lưu mạo hiểm, dám chấp nhận, đương dầu và vượt qua thử thách. Mặt khác, chinh công việc mở mang đất mái đầy rẫy khó khăn, hiêm nguy đã góp phan tòi luyện họ thành những con người can trường, gan góc, không chịu khuất phục trước trờ ngại thiên nhiên, cũng như mọi thế lực phi nghĩa.

Quá trình cùng chun lí sống, cùng trải qua những khó khăn, vất và, thành công và thất bại đã giúp họ nhận ra rằng muốn chiến thắng mọi trờ lực thì phải cố kết với nhau thành một khối, phải cưu mang, đùm bọc lẫn nhau. Do dó lòng hao dung, tinh thần hiệp nghĩa là nét tính cách tiêu biểu trong con người miền Tây. Họ không khuất phục cưỡng quyền, sẵn sàng làm tẩt cả vì việc nghĩa, bênh vực kè yếu, bào bọc kc thất cơ lỡ vận, chừ “nghĩa" được đánh Ìĩiá rất cao, đitợc lẩy làm chuẩn mực trong nguyên tắc ứng xử. Ớ các đền miếu Nam Bộ nói chung, miền Tây nói riêng, nguời ta thấy thường có thờ Quan Công, đó là một biểu hiện rõ nét chứng tò tinh thần dề cao chừ “nghĩa”.

Và vùng đất mới rộng rãi giàu tải nguyên đã tạo diều kiện dung dưỡng tính phóng khoán? Ờ con người nơi này. Ó dây, không cỏ sự bon chcn vì đất không chật, người không dỏng; người với người đối dãi nhau một cách rộng rãi, hơn những nơi khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính hiéu khách ở TNB có lè cũng xuất phát từ tinlì thần ấy, người quý người, họ rất dễ mờ lòng bời họ xem đó là một niềm vui, niềm vui dược chia sẻ, được tận hường những ỈỊÌ thicn nhiên ban tặng, dù cuộc sống nhiều lúc không hề dẻ dãi với họ.

Một nót tinh cảch nữa không thẻ không nói về con ntỊirời miền Tây, đó là thái dộ dứt khoát, toàn tâm toàn ý trong tư tường suy nghĩ đổ rồi sống “hết mình”, với họ “làm ra làm, chơi ra chơi” không có chỗ cho sự nửa vời. Dù thiên nhiên ưu dãi nhưng khi lảm việc, họ cố hết sức mình, không ngại khỏ, không ngại khổ (Có lè chính vì lao dộng với tinh thần ấy, họ trờ thành chủ nhân của vùng đất mới trù phú nhưng không ít hiểm nguy, khắc nghiệt này); Còn khi chơi, họ chơi “tới bến”, khi nhậu thì phải nhậu “quắc cần câu”. Họ không ưa những con người "xìu xìu, ềnh ểnh”, làm không phải lảm, chcri không ra chơi. Với họ, nhừnií kò "An như xáng thổi, làm nhu chôi cùn" hay "Ẫn như xáng múc, làm như lục bình trôi" thì không thề chấp nhận dược.

Nhìn chung, dù chất “âm tính” của gốc nòng nghiệp vẫn là hàn tính nèn tảng nhưng người Việt miền TNB có phần “dương tỉnh” hern so với các vùng miền khác trong nước. Chất dươnií tính đã tiềm ần trong con người họ ngay từ khi họ dấn thân vào Nam mớ đất, dổi dời; dù rằng, còn có những hạn chế trong tư duy, cách sống nhưng tính cách người Việt miền TNB vẫn rất độc dáo, rất riêng: Cùng với dồng bào miền Đông Nam Bộ, họ dã gầy dựng nên một tính cách đạc trung, cái mà mọi người vẫn thường £ỊỌÌ là “tính cách Nam Bộ”.

MÔITRUỪTIG SÔNGNƯỚC được phàn ánh trong ca dao, tục ngù miền TNB được the

hiện da dạng qua tên gọi các loại hình sông nước, từ tên gọi các loại dòng chảy, các loại địa hình sông nước (sông, rạch, kênh, mương, ngã, tất, voi, vịnh, ao, vũng, cù lao, vàm, láng...) den các địa danh có liên quan đcn sông nước, hệ động thực vật gắn liền với sông nước; nhừng hiện tượng thời tiết có liên quan đến sông nước (mưa, bão, lù, lụt...); các loại nông, ngư cụ dánh bắt thủy hải sản, các loại ghe xuồniĩ và phương tiện di chuyển ơèn sông nước miền TNB... Trong phạm vi nghiôn cứu cùa luận vãn chỉ đề cập đến những câu ca dao, tục ngừ có nội hàm sông nước phản ánh các yểu tố vãn hóa từ ăn, mặc, Ờ, di lại đến

lao dộng san xuất và đời sổng tình cảm (tình yêu quê hương dất nước, tình yêu trai gái. tình cảm gia đình...) cùa người dân miền TNB.

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ) (Trang 30 - 36)