MỘT SÓ LOẠI GHE THUYẺN Ở TÂY NAM Bộ

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ) (Trang 153 - 158)

• • •

Vận chuyền các loại hàng hổa, vật liệu với khối lượng lớn là nhừng kicu ghe có kích thước to, sức chớ nặng, đi được đường dài:

GÌIE BẦU LÀ loại ghe lớn nhất, mùi và lái nhọn, bụng phình to, chiều ngang

rộng hơn phần lái, dùng vận tải xa thường là dườniĩ biển.

CHECỪA có mùi nhọn, chạy bằng buồm Ờ vùng cửa sông hoặc ven bờ

biển.

CHE LỒNG (GHE BẢN LỒNG) cồ đầu mùi dài, mui vuông, lòng ghe dược ngăn

thành từng khoan nhò đế chứa các lơại hàng hóa khác nhau, dùng vận chuyển hàng hóa trên sông.

CHEGIÀỈI có kích thước khá lớn, hai bên hông có trổ giàn lên phía trôn cho

cao thêm dế chờ được nhiều hàng hóa.

- 153-

GHEBE là loại ghe có cơi thêm ván ở hai bên (mạn) bôn sườn đồ tăng thêm

sức chở.

GHE CHÀI LÀ loại ghe tài rất to, mui bằng, thường dể vận chuyền lúa gạo,

nông sản. Theo Vương Hồng sền, nồi dầy đủ là GHE HỐC CHÀI. BỐC CHÀI là cách

phát âm theo tiếnií Hán giọng Triều Châu dể chi loại ghe to chờ dược trăm thử hàng hóa. Nguời Việt gọi gọn lại là GHE CHÀI [Vương Hồng sền 1993: 394, 396],

ChúniỊ tôi dă tra lại từ điển Trung - Việt thông dụniĩ, đây là hai từ HẠCTẢI phát âm

là BỐZÀI (BẠC là thuyền to chờ hàng hóa di biển, TÁIlà chờ hàng trên xe, thuyền).

GHEHÀNGHỐ thì giống như ghe lồnq;, nhưng nhỏ hơn, dùng dẻ chỡ hàng nội

địa trên các sông.

GÌIEBÒ có hình dáng giống như chiếc bò, chiếc xà lan, có mái che, trọng tải

lớn, thường dùng chuyên chà hảng hóa đi lại trên sông.

CHE CÁ (GHE RỐI. GHE DỤC) là loại ghe chuyên dùng khá lớn, thương lái dùng để chờ tôm, cá và các loại thủy sản đến nơi tiêu thụ.

Trong trường hợp cần di chuyển nhanh, chuyên chớ nhẹ thì có các loại ghe:

GHE ỈUỜN có hình dáne giống thuyền dộc mộc, thân nhỏ và dài, chuyên chờ

trên sông rạch.

GHEMỎVẠCH có mũi cao, dùne chuyên chờ trên sông.

GÌÌE TÍUNHÀN là loại ghe nhỏ RÌống như ghe câu, cổ 4 bơi chèo, chuyên chớ

nhẹ trên sông.

GÌÌC CÀ XOMCÓ thân nhỏ và dài, hai mũi cao hơi cong lẽn, chuyên chờ nhẹ

trên sông rạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CSÌÌECUI có kích thước nhó bé, dài khoảng 3m, bề rộng vừa một người ngồi,

mũi và lái thường rộng bằng nhau.

Ngoài ra còn cổ nhiều loại ghe thuyền đánh bắt thủy hải sản trên sông, trên biển:

OÌICỈUỚIgiống chiếc thuyền dộc mộc, thân dài. thon, mùi nhọn.

GÌÌECÀO kích thước nhô, mủi dài và khá phẳng, bánh lái cặp bên hông, dùng

cảo tôm vảo ban đêm.

GÌW £?đwdùng buồm và nhiều cặp chèo, được dảnh bắt thủy sản.

- 154-

Thời trước còn có những loại ghe thuyền chuyên dùng cho những dịch vụ công, nhu cầu quân sự, hoặc phục vụ việc di lại, ăn chơi cho tầng lớp giàu cổ:

Gìie ỉiầu là loại ghe khá sang trọng, có lính hầu, dành cho các quan lại thời phong kiến như cai tổng, tri phủ, tri huyện di lại tuần tra.

GHEQUYỂNCÒ mui che từ dầu mùi đến cuối ghe, dể chờ quân linh.

GÌIE CỒ thân dài, nhiều mải chèo, sơn màu nâu den, dể chỏ lính, súng

dạn, thực phẩm.

GÌÌEÔ như ghe lê.

CHESOILÀ loại ghe nhỏ, nhẹ chèo, dề di việc quan cho mau lẹ.

GHEĐIỆU phía dầu mũi vả lải thường cỏ chạm trổ (hình cá, hình rồng), kèo

mui có scm son thép vàng. Bên trong ghe lót ván bóng láng, có chỗ nấu nướng, nơi uống rượu, hút á phiện. Loại ghe nảy thường dành cho hào phú, dịa chủ, dùng dề di lại ãn chai, vãng cảnh sông nước [Nguyễn Công Bình & nnk 1990: 322-327; Nguyễn Vãn Ái 1994: 246-247].

Phu luc 4

• •

Từ NGỮ CHỈ CÁC TRẠNG THÁI CỦA SÔNG Nirớc

Là người được sinh ra và lớn lên trên miền sông nước TNB, chúng tôi xin mạnh dạn dưa ra giải thich như sau:

NUỚCỈÊN (NƯỚCLỚN): nước thủy triều dâng lên theo chu kỳ hằng ngày.

NUỚCXUỒIIG (NƯỜCRỒNG): nưỡc thủy triều rút xuống theo chu kỳ hàng ngày.

NỪỚCĐÚNG (NƯỚC NHỨNG): Con nước tạm dứng yên không chảy vào thời

diểm licp giáp giữa con nước lên (nước lớn) và con nước xuồng (nước ròng).

NUỚCNẰM: Con nước tạm dứng yên không chảy vào thòi điềm tiếp giáp giữa con nước xuống (nước ròng) và con nước lèn (nước lớn).

NUỚCTRỒI Hiện tượng quan sát được dựa vào một vật nào dó lảm mốc lúc mực nước dần dần dâng cao khi thủy triều lên.

NƯỚC SI(1: Hiện tượng quan sát dược dựa vào một vật nào dó làm mốc lúc mực nước dần dần hạ thấp khi thủy triều xuống.

- 155-

NƯỚCRÔNG: Nước thủy iriều dâng cao hơn.ngảy thường do tác dộng của mặt trăng và mặt trời vào các ngày 14, 15, 16 và '29, 30, mùng một âm ìịch hàne tháng. Còn gọi ĐẦUCONNƯỚC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NUỚCKÉM: Nước thủy Iriều hạ thấp hơn ngày thườniỊ do tác động của mật trăng và mặt trời vào các ngày mùng 7, 8, 9 và 22, 23. 24 âm lịch hàng tháne. Còn gọi CUÓICONNƯỚC.

NUỚCDỀTÌH: Hiện tượniĩ nước dập dềnh dầy sông rạch lúc dinh điểm khi thủy triều lên Ở những ngày nước rông.

NUỚC /ùng:Nước thủy triều dâng lên nhưng không dầy sông rạch.

NUỚCQƯAY. Thời diềm bắt dầu mùa nước đổ (mùa nước lũ), nước mang phù sa từ thuợng ntíuồn sòng Mekonií dồ xuống, trờ nên dục. Thường bắt dầu vào khoảng Tốt Đoan Ngọ mùng 5/5 âm lịch hàng nãm. CONNƯỚCQUAY.

NUỞCĐỒ: Vào mùa lũ chinh, thániỊ 6, 7, 8 âm lịch hàng năm, nước từ thượng nguồn sông Mekong dồ xuống dồn dập, đẩy lùi các dợt triều cường hàng ngày, nước sông chi chảy một chiều ra hướng biển.

NICỚC NỔI: Vào mùa lù chính, nước tràn qua các bờ sông, vào các kênh rạch, làm ngập toàn bộ phần thirợng châu thồ. Mực nước cứ dâng lên từng ngày một làm nhà cửa, ruộng vườn như dập dềnh trên biển nước mênh mông. AÍÙANƯỚC NỔI.

NƯỞCSON. Mùa nước nổi, nước mang rất nhiều phù sa, nên có màu nâu dỏ. Phù sa lắng lại thành loại dất gọi là DẤTMỜGỒ.

NUỜC ỊỲ>: Mùa nước nồi, nước dâng lên hàng ngày. Khi quan sát các mặt phẳng nhir đường lộ, sân vườn, sàn nhà,... có cảm giác như nước dang “bò” lên từng centimct một, lấn dần từng chút ùtng chút từ những vị trí thấp rồi càng lúc càng lan rộng ra.

NUỜCNHÀ}'. Những ngày lũ cỏ nhiều mua. Mực nước dáng lên rất nhanh.

NƯỜCDĨỤP. Nước lù dântỊ cao bất thình lình, tràn bờ làm ngập thật nhanh ruộng vườn, nhà cửa.

- 156-

NUỞC CHÙNG: Mực nước đã lên dến đình dicm của mùa lũ, không còn lên cao hớn nữa.

NƯỞCXOÁY. Dòng nước cuốn tròn như chóng chóng thành xoáy. XOÁY

nước.

NƯỞC GIỰTTÙ khoản í thảng 9 âm lịch, bắt dầu kết thúc mùa mưa. Mùa lũ

cùng kểt thúc, mực nước trên khắp đồng bằng châu thổ bắt dầu rút xuống. MÙA MCỞCGIỰT.

NƯỚC RÚT: Hiện tượng mực nước cứ thấp dần hàng ngày khi mùa lũ chấm dứt.

NƯỚC CẠN: Vào mùa khô, khoảng tháng 3, 4 âm lịch. Mực nước ớ các sông rạch rầt thâp. MÙANƯỚCCẠN.

NUỚCRẶC. Nước chảy cạn hết chi còn một đưàng nước nhỏ Ở eiừa lòng sồng

rạch (“ĐÈN THƯƠNG AI DÈN TẮT, NỈRỚC THĨRƠNG AI NƯỚC RẶC VỀ ĐÔNG?" [San Nam I997b: 42]).

NUỜCSÁT Vào mùa cạn, nước chảy hết ra sông làm trơ dáy các con rạch khi

thủy triều xuống.

NUỞC ƯƠNG. Nước lềnh bềnh khòng dàng, không hạ, không chảy vào cũng không chảy ra.

NUỞCCHẨ. Nước ứ dọng không cỏ chỗ thoát.

HHIỞCSÌ/IỈI Nước có nhiều hùn. rất dục.

NƯỚC RỌT: Rọt là hiện tượniĩ nước tử một chỗ nào dó rút chảy ra ngoài. (ĐẮPHỜNGĂNDỂ NƯỚCRUỘNGKHÔNGRỌT XUỐNGKÊNH TNguycn Văn Ái 1994: 481];

MÙA NƯỚC RỌT: [Hồniĩ Lâm 2003: 61] mùa nước rút khỏi nhừng vùng ngập nước, khi vào mùa khò hạn hằng năm).

- 157-

Phu luc 5

• • (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ) (Trang 153 - 158)