Phương tiện đi lại gắn với môi trường sông nirớc

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ) (Trang 53 - 72)

QUA CA DAO, TỤC NGỦ

2.4.Phương tiện đi lại gắn với môi trường sông nirớc

Nét nổi bật của điều kiện tự nhiên miền TNB là có một hệ thống sông ngòi phong phú, mạng lưới kênh, rạch dày dặc và chằng chịt. Từ môi trường sông nước này, giao thông dưòng thửy không những là sự ưu tien mà thực tế chiếm một vị trí rất quan trọng trong hệ thống giao thông. Ca dao có câu:

"Sài Gòn là xử ngựa xe,

Mỳ An là xứ xuồnií ghe dập dìu.”

‘T)ầu vội chẳng lội qua sông.”

Hay: “Đi sông theo hướng, vô xóm theo dường.”

Và cũng chính vì nhiều sông nên miền Tây có rất nhiều cầu với đủ loại từ cầu dừa, cầu khi,...den cầu bê tông:

Hình 2.3: cầu Mỹ Thuận7 Hình 2.4: cầu khi8

“Làm cầu rồi lại làm cầu Làm cầu cho đến bạc dầu chưa xon lí."

Bôi nếu không có cầu thì không qua dirợc mà dùng đò thì không cần thiết vì khoảng cách không quá xa đe đi dò. cho nên:

"Không di thì nhớ thì sầu,

Hê đi thì mắc cái cầu cái mương, Không đi thì nhớ thì thương, Mả đi thì mắc cải mương cái cầu.” Đc rồi: ‘“Bắc cầu cho kicn lco qua, Cho ai bên ấy sang nhà tôi chơi.”

Khi khoảng cách giữa hai bờ xa, làm cầu tốn kcm hoặc với kỹ thuật của ngày trước thì khônç thề nên người ta sè dùng đò. Đò cũng là một phương tiện giao thông vận chuyền phổ biến ờ miền Tây. Đò có cả dò dọc và đò ngan lĩ :

7 Nguồn: hrtp:/Ávww. nhatrangclub.com/&4rum/showthreadphp?p 41248

"Bình Lương gió lộng về chiều, Bcn đò Tân Tạo cỏ nhiều khách sang.

Đò dọc rồi lại đò ngang,

Đò qua chợ Vĩnh dò sang An Bình." Tuy nhiên, tục ngừ cũng có câu răn: “Đò dầy đừng di, quán thưa dừng vào.”

Khi qua sông, ntĩười ta không đi đò thì có thc di bằng phà. Phà là một phưong tiện vận chuyển có quy mô lớn. Nói đến phà miền Tây, niĩười ta không thề không nói dển các bến phả lâu năm trở thành dien hình như: phà cần Thơ. Rạch Miều, cồ Chiên, Cao Lãnh... Dù cho hiện nay, diều kiện phát triển, kỳ thuật hiện đại dược du nhập, những cây cầu lớn dược xây dựng nhu: Mỳ Thuận, Rạch Miễu, cần Thơ... thì những bến phà ngày trước vẫn còn mãi trong ký ức ntỊUỜi dân nơi dây.

Hình 2.5: Phà trên sồnq miền Tây9

Ghe xuồng Ờ miền TNB có rất nhiều chùn? loại, từ loại nhỏ dùng dồ di trong các sông rạch như : xuồng ba lá, ghe tam bản, ghc bầu, ghe chài, ghe lườn, ghe cà vom, ehe rỗi... đến các loại lớn như : tàu ưọnií tải, tàu khách, tàu đánh cá... Trong đó, xuồng ba lá dược sử dụng phổ biến Ờ vùng Cà Mau, Bạc Liêu vì đậc điềm lườn phẳng, có lợi thế khi lướt trên sông rạch rộng, thông thoáng; khác với vùng Long

An, Tiền Giang, An Giang thường sử dụng loại xuồng cỏ lưởn tròn dề khi di chuyền trên sông có nhicu lục bình (bèo tây) được dẻ dàng.

“Linh đỉnh một chiếc xuồng ba lá Anh căm thương nàng mẹ góa con côi”.

Trước xuồng ba lá người dân quen gọi là xuồng be, xuồng làm hằng gồ cây dầu, kích thước nhỏ (4m X Im) vừa đủ chỗ cho vài người ngồi; mùi xuồng nhọn, lái nhọn; thông thường một người ngồi ở vị tri sau lái, một người ngồi ỡ vị trí mũi xuồng.. .Nốu xuồng dùng đề cư trú, người dân di khẩn hoang làm thêm mui xuồng đổ che mưa nắng. Loại hình mui xuồng dcm giàn hơn mui của ghe, gồm một sườn tre khít thô sơ, bên ữoncỊ chàm lả dừa nước. Khi cần lên bờ, cư dân dem mui xuồng theo dc lên dất, mui xuồng biến thành cái chòi nhò đủ nương náu tạm bợ. [27]

Gọi là xuồng ba lá do có 3 tấm ván gỗ ghép vào. một tấm dặt ờ giữa làm lưcm và hai tấm ờ hai bên làm bc xuồng, ba tấm ván được giừ cố dịnh bằng những "CONGXUỒNG"

làm từ những thanh gỗ chắc chắn. Phía trên CỒ sạp xuồng dược đóng bằniĩ ván dể ngồi, ờ hai dầu có sạp mũi và sạp lái, sạp lái dài hom sạp mùi vả thường được đóng thêm bo chèo. Bổ chèo được đỏng ở hai bồn he xuồng, mỗi bên gồm 2 mảnh C.Ỏ đặc nẳm dọc theo be, có khoét lỏ thông nhau dùng đề cắm cột chèo vào giữ cho cây chèo thăng bằng ừong lúc chèo xuồng. Xuồng ba lá dài trung blnlì 4m, rộng khoảng l,5m, sức chớ từ 4-6 người; xuồng ba lá có nhiều loại, loại nhò nhất là be bảy, lớn hơn lả be tám, bc chín, be nutời. Đối với xuồng bc mười cỏ thề chờ khoảng 15 giạ lúa (tương đương với 300 kg), náu muốn tăng sức chờ người ta dóng thêm một tấm ván nữa cho lớn hơn, gọi là xuồng be mười kèm. Trong quá trình sừ dụng, người ta cài tiến thêm các loại xuồng có 5, hoặc 7, hoặc 9 tấm ván dẻ thuận lợi khi di chuyển trong các dịa hình sông rạch, tuy nhiên vẫn giữ nguyên hình dạng dặc trưng của loại xuồng ba lá.

Xuồng ba lả ờ vùng u Minh thường đi kèm với cày sào nạng. Cây sào có nạng ở dưới gốc dồ có thể chống được chỗ có nhiều ưấp, dất không chung mà không bị kẹt. Chiếc xuồng ba lá cũng như tất cả các loại ghe khác dược cải tiến dần dề đến một lúc, chiếc vò lải ra đời. Chiếc vỏ lải đóng ớ Tắc Ráng (tên con rạch ở Rạch niả) mô phòng hình thể chiác ghe luòrn dạt mức dộ hoàn thiện về nhiều mặt. Dần dần, người ta gọi vò lãi này là chiếc tắc ráng. Tóm lại, từ chiếc xuồng ba lá với sào nạng den chiếc tắc ráng chạy bằng

mảy duôi tôm ngày nay là một quá trình lâu dài, cha ôn lĩ ta dã lao dộng sáng tạo trên sông nước.

Ghe tam bản có mui ngắn, thường có tử 9 mảnh ván trờ lên ghép vào nhau. Hai bên hc có đóng be gió, một dầu có sạp lớn (giống như boong tàu) chiếm khoảng 1/2 chiều dài của ghe thường dùng đẻ nghi ngơi, phần còn lại dề chứa hàng hoá. loại nhe tam bản được làm mui dài chiếm gần hết chiều dài của ghe, dùng đề chc nắng mua và sinh hoạt trontí dó, loại này dùng đề di dày ngày trên sông nước. Phía sau ghe có gắn bảnh lái đổ dicu khiển hướng đi. Trước mùi ghe tam bản cỏ vẽ hai con mắt nhe ờ hai bcn. Đối với ghe tam bàn hay các loại ghc thuyền lớn có sự di chuyền đường dài trên sông hoặc trên hiển thì mắt ghe (mắt thuyền) là một phẩn không thồ thiếu. Theo tín ngưỡng dân gian, tục vẽ mắt cho ghe thuyền nhằm mục dich dè trừ các loài ác thú và tránh thuồng luồnu tẩn công, nhằm iĩiừ cho chuyến di dược thuận lợi, bình an. di đến nai về đến chốn. Người ta tin rầng "con mắt ấy sẽ giúp cho thuyền ưánh khỏi bị thủy quái làm hại, Ìíiíip cho ngư phủ tìm dược nơi nhiều cá, giúp cho bạn hàng tìm được bến bờ nhiều tài lộc..." [44; Tr.213]. Nhìn vào cách vẽ mắt ghe (mắt thuyền), người ta có thể phàn biệt được xuất xứ của ghc (thuyền), cỏ khi còn biết được cơ sò nảo dã đóng chiếc ghe (thuyền) này.

Ghe bầu là loại ghe có ừọng tải lớn, mũi nhọn, lải bằng, bụng phình to, lướt sóng tốt dùng dẻ vận chuyền hàng hoá. Ghe bầu có ha buồm và nhiều chèo dc sử dụng cho việc di biền dài ngày. Đảy là phưang tiện mà cư dân miền Trung thưởng sử đụng đề chuyên chờ các loại hàng hoá, vải vóc, lúa gạo và nước mắm tử miền Trung vào đổ buôn bán Ở các tỉnh Nam Bộ, tronií đó cỏ Cà Mau. Tên gọi ghc bầu bỡi vì phần bụng ghe có hình dáng bầu ưòn phình ra đố chứa được nhiều hàng hoá. Ghe hầu có 3 khoang : khoang dóc, khoang lòng và khoang mũi; Ờ fren có mui được lợp bằng lá dừa để che mưa nấng. Ghe chài cùng là loại ghe lớn, tên gọi "GHE CHÀI" có xuất xử từ chữ "TUK POKCHAY" của người Khmer, nghĩa là ehe có trọng tài lớn (không phải lả ghe dùng dề đi chài). Ghe chài được chia làm 2 phần, phía trước dùng dề chứa hàng hoá, phía sau làm chồ ờ cho người đi ghe, có phòne: lái. có chỗ tắm rửa, nấu nướng... phía trên có mui đề che mưa nắng. Loại ghe này ngày xua được thiết kế nhiều mái chèo ờ hai bên sườn và có hàng chục người dứng chèo, sau này hầu hết ghc chải đều được gắn máy công suất lớn dể dùng cho nhung chuyến đi xa. Ngoài

ra, ơên sông rạch Cà Mau còn CỒ các loại ghe : ghe luờn, ghe bè, ghe lồng, ghc rỗi, ghe cào, ghe lưới... và nhiều loại phương tiện khác như : vỏ lãi, tắc ráng, phà. chẹt, bè... tạo nên nếp sinh hoạt fren sồng sôi dộng ngày dem, vả cũng hình thành nên một nghề dặc trưng : nghề di ghe (hay nghề buôn bán trên ghe xuồng), rồi xuất hiện những điệu hò sòng nước : hò chèo ehe. hò mái đoàn, hò mái trướng, hò mái nhất, hò mái nhì...

Hình ảnh xuồng ghe tròn sông nước dã di vảo ca dao: “Chèo ghe đi bán cá vồ

Nước chảy ồ ồ chằng có ai mua". Hoặc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Bình Lưaiig giỏ lộng về chiều Bốn đò Tân Tạo cỏ nhiều khách sang Đò dọc rồi lại đò ngang Đi qua chợ Vĩnh, đò ngang An Bình”.

Xuồng ba lá là phương tiện rất thân thuộc với líiới bình dân vì nó đơn giản, dẻ làm, dẻ sắm mà cùn lí tiện lợi:

“Em hán giống chi cm di xuồng ba lá.

Em ghé lại đây anh gài thơ về thảm mả cùng ba.” Vả thường thì nhà nào cũng có xuồng:

“Anh nói anh di ba bừa anh về,

Bừa nay bốn bừa, b<ri xuồng kiếm anh.”

Xuồng ba lá được coi là phương tiện mang tính văn minh sông nước ờ một vùng phù sa trẻ, xứ ruộng sình kinh ngập, nùia mưa lù kéo dài tới 6 tháng mỗi năm.

Hình 2.6: Xuồng ba ỉá

Ngày xưa, ờ vùng dắt TNB đường bộ rất ít, kênh rạch thì dọc ngang và kênh rạch cỏ thể đi vào tận tniCTC cưa mỗi nhà. Mùa 1Û và những đợt triều cường càng khó khăn cho người dàn di lại vì sình lầy, quanh năm ngập nước; Người dân vùng Đồng Tháp Mười còn nhớ câu hò quen thuộc:

“Dầu xuồng ha lá lênh dênh

Cầu trc lắt lèo ííập ghềnh khỏ di Anh ơi chớ ngại ngần chi Ngồi xuồng ba lá giữa kỳ nước lèn".

Nơi đây, tại các vùng làm ân, cư trú, sinh hoạt của người dân hầu như quanh năm sình lầy, ngập nước, dường bộ khó bài dấp và hiếm hoi, chi có xuồng ba lá làm phưcmg tiện đi lại hừu dụng, phố biến ờ mọi vùng quê.

Từ nhà ra vườn, người dân cùng phải đi bằng xuồng; hàng xóm dến với nhau cũng bằng xuồng. Ỏ những làng quê nghèo, thông dụng nhất vẫn là xuồng ba lá. Người ta thường gọi xuồng ba lá là dôi chân của người dân vùng sông nước Nam bộ và cũng như thế, còn gọi là “di bằng tay”, chi cần hai tay chèo xuồng là đi gần di xa dều có xuồng nâng bước; có nhừng chàng trai, cồ gái miệt vườn siêu nghệ, chi cần ngồi trên xuồng dùng hai bàn chân chèo xuồng ba lả, cho xuồng lướt nhẹ ưén dòng nước trong xanh và thơ mộng; còn nhà ai không sắm được xuồng ba lá, cứ như bị cột chần cho nôn ớ vùng quê dù nghèo den mấy, tối thiểu trong nhà cũng phái sắm dược một chiếc xuồng ba lá.

Bên cạnh dó, ghe cùng là phương tiện không thể thiếu trong dởi sống gần gùi sông nước. Ghe gồm nhiều loại:

Ghe cui: là ghe nhỏ, dục từ một thân cây hoặc một khúc cây, bề dài chi ưên dưới 3 mét, bề rộng vừa một người ngồi; so với loại ghe ngo của người Khmer cũng là loại độc mộc, dục từ thân cây sao hoặc cây ngo dài hàng chục mét - thì nó bỏ h<m nhiều.

GHE BẦU: mũi và lái nhọn, bụng phình to; có kích thước lớn, có sức chở nhiều và

thường dùng vận tài dường xa. kể cả đi biển. “Anh di mười tám nước ghe bầu,

Không nghe ai ãn nói thảm sầu như em.”

CHECỬA: có đầu nùii nhọn, chạy bằng buồm, có thố di ra cửa sông, ven biển.

CÌIC LỒ/IG: có dầu mũi dài, lòng ehe dược ngăn thành từng khoan nhò dề chứa hàng.

CHEHÀNGBỐ: giống ghe lồng, nhưng nhò h<m, dùng dổ chờ hàng nội dịa.

CHEGIÀN: có kích thước khá lớn, hai bên hông có trồ cảnh cho cao dể chứa dược nhiều.

CHEBE: có thêm hai ghe bèn sườn dề tăng sức chờ.

GHECHÀI: có sức chở lớn, thường dề vận chuyển lúa gạo, nông sản.

GHECÁ. GHERỒI: dùng dề chờ cá.

CHCBÈ: giống như chiếc xà lan. có mái che, có trçnç tải lớn, chờ hàng.

CHE CÀOTÔM: dầu mùi lài và khá phẳng, cỏ bánh lái cặp bên hông, dáñe nhò; loại ghe này thường dùng cảo tòm vào ban dem.

Ngoài ra, ngày trước còn có các loại chuyên dụng đặc biệt như:

CHEQUYỂN: có mui che từ dầu den cuối ghe, dùng dề chờ quân lính.

GHE DIỆU HAY GHE HẦU: dầu mùi và lái thường có chạm trố (hình cá, hình rồng), (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nơi kco mui có son son thếp vàng. Bên trong ghc lót ván ươn láng, có nơi nấu nướng làm cỗ...thường dành cho hào phú, dịa chủ sừ dụng di lại ăn chơi, vãn cảnh. [23]

Hoặc theo từng dịa phương, người dân có những loại ghe với những tên gọi khác nhau. Vì ghe có nhiều loại nên tuỳ thuộc điểu kiện, mục đích mà người dân sừ dụng ghe cho hợp lý. Hình ãnh ghc cũng dược phan ánh trong ca dao không ít, nó có thể liên quan den chuyện lứa dôi:

“Anh ngồi tnrớc mùi ghe lê,

Chớ chi cm đặng ngòi kề một bên." Hay chuyện hôn nhản:

“Đưa dâu thì đưa bàng ghe, Chó đưa hằng bè ướt áo dâu đi.” Rồi den tình chồniỉ vợ:

“Ai chèo ghe bí qua sông.

Đạo nghĩa vợ chồnií nặng lắm ai ơi.” Hoặc những chuyện sinh hoạt dời thường: “Anh di ghe rồi chín chèo,

Bời anh thua hạc chín chèo còn ba.”

Có thổ nói ghe, xuồng, đò,... là nhĩmg phươnií tiện lưu thông chủ yếu của miền sông nước này. Song nếu không phải là người con của xứ sờ sông nước thì cũng khó có thể phân biệt rạch ròi các loại phương tiện trên với nhiều tiêu chí. Do đó, người ta thường gọi chúng một cái tên chung chung là thuyền. Và rồi liên quan đến tin ngưỡng sòng nước, cư dân nơi dây có tục vẽ mất cho thuyền.

“Người thợ đỏng thuyền ờ ĐBSCL cũng gửi gắm nơi con thuyền một quan niệm nhân vãn chất phác trong tục lệ vẽ mất thuyền. Có người cho rằng con thuyền cũng cần được vẽ mắt dổ tránh bị quái vật, thuồng luồng lảm hư hại. cỏ người cho rằng dôi mắt thuyền giúp cho người ngư phủ tìm được ngư trường có nhiều cá" [341

Thuyền là phương tiện vận chuyển, lảm ăn, thậm chí lảm nơi củ trú và nơi sinh hoạt vàn hỏa: . .người ta phãi dùng cả “Thuyền rân hóa” dề mà dóng kịch, chiếu

phim, biểu diẻn ca múa nhạc, ch ươn lí trình đội thông tin lưu động...phục vụ nhân dân ngay trên sạp thuyền và ữèn sòng nước!" [19]

Ngoài tuyển giao thòng chinh là sông nước, người miền TNB cùng có tuyến giao thòng đường bộ, dù không thực sự “huyết mạch” bằng sòn [Ị nước, nhưng ngày càng phát triển khẳng định tầm quan trọng trên đất này. Một kinh nghiệm có phần thông đụng, dứng với mọi loại phương tiện, đó là: “Đi quanh xa lấc, đi tắt tới liền.”

Vì vậy, “di tất" cũng là một thuật ngữ thưởng nghe ờ miền Tây, vì con người nơi dây vốn linh hoạtT rất thực té. Với sự đa dạng cùa các loại hình phương tiện giao thông, họ sẽ chọn hình thức nào tiện lợi nhất đề di lại cho hiệu quà.

Tần suất xuất hiện của các loại xuồng ghe, phươnn tiện đi lại của cư dàn miền TNB dược thể hiện qua ca dao, tục ngữ rất nhiều và phong phú, có 13/70 câu tục ngừ (chiếm 19%) và 727230 câu ca dao (chiếm 31%) đề cập den các phưang tiện vận chuyển fren sông nuớc. Đicu này cho thấy sự da dạng của các loại phương tiện vận chuyền trên sông rạch và mức độ hìru dụng cua các loại phương tiện này, vì bời có hữu đụng, cần thiết thì con người mới nhấc dến nhiều, đạc biệt là qua loại hình văn học dàn gian như tục ngừ, ca dao.

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ) (Trang 53 - 72)