QUA CA DAO, TỤC NGỦ
2.3. Cu trú gắn với môi trinYng sông nước
Miền TXB là vùn lí dồn lí bằng rộng lớn, được xem là miền dất hứa cho con người đến dây cư trú, lãm ăn. Song, thực tể, dây vốn là vùng:
“Tới dây sứ sờ lạ lùng Chim kêu cũng sợ, cá vùng cũng ghê.”
Và “Rừng thiêng nước độc thú bầy,
Bằniĩ bản tay lao dộng cần cù cùng ý chí quyết khai hoang lập ấp, lập làng của những lưu dàn ngày trước mà vùng dất sống đã thành hình. Với điều kiện miền Tây sông nước, con người nơi dây dã scVni xác dịnh vị trí cư trú của mình, đó lả:
“Nhát cận thị; nhị cận giang.”
Bôn cạnh dó, họ vẩn không quên mối quan hệ tình thân con người với con người trong đời sống quần cư dề lập thành làng, ấp:
“Nhất cận thân, nhì cận lân."
Hình 2.1: Nhà ờ ven sông3
Như vậy, bốn ycu tố quan trọng được con người miền Tây xác định trong việc cư trú, đó là: gần chợ, gần sông, gần người thân và gần láng giềng. Từ đỏ, như một hệ quả, ca dao mới có câu:
“Bèn dưới có sông, bên trên có chợ Hai dứa mình kết nghĩa vợ chồng nghen."
Từ những yếu tố trên cùng với diều kiện địa lý tự nhiên của vùng, người ta nhận thấy cỏ hai vị trí cư trú phổ biến, dó là nhà à chạy dọc ven sông rạch và nhà ớ trên dất giồng, gò, dồi nhung cũng thường dựng kế đường nước (sông, kênh, rạch) dể tiện việc lẩy nước cho sinh hoạt.
về nguyên vật liệu xây dựntỊ, có thế nói, dối với ngày xưa thì: “Cụm từ “dừa nước - mái nhà” đã nói lên môi sinh thích hạp cho con người sinh sổng: cây dừa nước thích hợp với sinh thái nước lợ... Gần như toàn bộ vùng ĐBSCL, hệ thống nhà ờ phố biến nhất là nhà lá với vật liệu chính là lá dừa nước, dùng dẻ dựng vách, lạp mái. rí 8; tr.951
Có thể thấy, nhả thường dược cất bằng cây tròn, nhô như ưàm, dước, chà là và lợp lá dừa nước, thậm chi cỏ những tủp lều cất bằng cây lá đơn sơ, xiêu vẹo. Thuật ngữ “nhả đạp”, “nhả dá" cỏ thc dùng đề gọi tên những căn nhả như thế. Buồn dề ngủ có thổ được đóng sơ sài, nằm tròm» buồng có thố nghe dược tiếng người nói bcn ngoài:
“Anh cất tiếng kêu cho thấu vồ buồng, Cho em thức dậy bơi xuồng với anh.
Theo anh thời cũng muốn theo, Tôi sợ anh nghco anh bán tôi đi”. Hay:
“Hát một câu, thấu lới trong buồng,
Kêu anh thức dậy, đầy xuồng b(ri theo”
Do hoàn cành sổng khôniĩ ồn dịnh, vi nạn cường hào ác bá, không hợp thủy thồ, điều kiện làm ăn khó khăn nên họ luôn suy nghĩ rằng “hay ở dớ đi”. Hoặc vì lý do sinh thải: dất mới, sình lầy, nền không chắc, xây nhà bầng vật liệu nặng, kiên cố sẽ không vững vả lại vật liệu nặng, kiên cố cùng phải tìm nơi xa, khó khăn cho nên tốt nhất là “đất bồi thì ờ, đất lở thì đi”.
Hơn nừa, dất đai phần lớn của điền chủ, người nòng dân rất nghèo, nên việc cất nhà không dễ, bời vốn “làm nông thì ra làm nhà thì tốn”, nếu họ có cất cùng cất trên đất người khác khòng đàm bão lâu dài nên không đầu tư chăm chút. Vậy nên dề thích nghi với môi trường sinh thái, dicu kiện sống, họ quan niệm rất thiết thực rằng: “Ản nhiều, ờ hết bao nhiêu”.
Nhừng căn nhà lá dơn sơ xuất hiện nhiều ờ miền TNB là vì như thế. Ngày nay, diều kiện tốt hơn, niỊười ta sử dụng vật liệu nậng, kiên cố nhiều hơn, nhữniỉ ngôi nhà xây bằng
gạch, dá ngày càng ướ nên phố biến, bên cạnh đó, những ngôi nhà lá vẫn không hề mất đi, thậm chí có dạng nhả xây tường bằng gạch và lọp mái bằng lá. Đó là một sự giao thoa dộc đáo, không phải là sự kiều cách, mả đề “kinh tế han” vả cũng “đổ cho mát”4 nhu người dàn ờ đây vẫn nói.
♦
Hình 2.2: Nhà công tử Bạc Liêu5
Tuy nhiên, với những người cỏ điều kiện khả già hoặc giàu có, ngay từ ngày trước nhà cửa của họ cùng dược đầu tư xây dựng có chất lượng khác hẳn với nhà cùa niĩười lao động nghèo. Nhà thường có nền xây dá hộc, tường líạch, mái lọp ngói hoặc dúc. hiên hàng ba rộng rãi. bọc lan can, có vườn, có sân. Vườn chủ yếu trồng cây ăn trải, sân nhà thì có cây kiềng, có nơi trồng thuốc Nam chùa bệnh thông thường. Phía sau nhà là vườn cây, nơi có thổ bố trí chuồng nuôi súc vật, có dường di xuống bển nước, nơi tắm giặt dồng thời cũng là bến đậu ghe xuồng, còn nhà có ghe lớn thưcmg đào thêm một con mương dẫn sâu vào vườn làm nơi dề ghe, dây là một thứ “ga-ra” trên mặt nước của cư dàn vùng châu thổ. [471-
Vc hướng nhà cư trú, nếu như ở miền Bắc nhà thường quay vè hướng Nam vừa để tránh được ngọn gió mùa Đông Bắc. vừa tiếp nhận được nhiều ánh sáng - coi như một kinh nghiệm đã dược đủc kết thì ờ miền Nam diều này không nhất thiết phải tuân thủ. Việc
4 Lợp băng tôn sê tốn kém nhiều mà lại nóng, còn đúc bẻ tỏng thì lại không có điều kiện. 5s Nguồn: http:/ÁTOW.baoanhdatmui.vtvVcms/html/news_detail.php?nid 3725
quay nhà về hưómg nào tuỳ vào sự thuận tiện hay bát tiện với ý nghĩa thực dụng là chính” [19; tr.561-
Do đó, nếu phía trước là sônŨ. hay lộ thì nhà sè theo hướng dó. không kc hướng gì. Điều mà người dân quan tâm là nóc nhà lợp theo hướng xuôi với hướng tỊÌó mùa đẻ tránh gió lùa, mưa tạt.
Những căn nhà thưcmg dược cất ven sông rạch dể thuận tiện đi lại bần lí dườne; sông. Do vậy, người từ nhà này muốn di sang nhà khác phái đi bẳng đò, nếu không có dò thì không di được:
“Cách nhau có một con sông,
Muốn sang với bậu mà không có dò”.
Nhà cửa có khi chỉ cách nhau một cái voi sông mà khó đến với nhau dược: “Anh ờ ngoài vàm. anh có lòng mong dợi,
Em ờ trong ngọn, cm có dạ đợi trông. Dưcmg gian, âm phủ cùnq; cộng dồng, Sống sao thác vậy, anh vẫn giữ một lòng với em".
Nhìn chung nhà ờ miền TNB ít khi có hàng rào chắc chắn, ranh giới giừa nhà này với nhà khác có khi chi là con mương, con kênh, hoặc sông rạch. Neu có hàn lĩ rào thì cũng mang tinh quy ước ranh líiới hơn là dùng để báo vệ, chống trộm cắp. Cổng vào nhà thưởng khòng đóng, nhiều noi tTồng cây làm cổng tượng trưng chứ thực tế không có cổng, cổng được mờ ờ phía trước hoặc bền hông. Lối di không vào thằng cửa chính của nhà mà thường di vào bên hông nhà. CÒ1Ì khu vực vệ sinh, dây cùng là nét lạ mang tinh vùng miền vì thườniĩ làm ờ trên ao cá trong vườn nhà, trên sông lạch hoặc ờ góc vưởn. Thuật ngù “cầu tõm” phản ánh chân thực diều đó.
Đặc biệt, trên dất miền Tây còn có nhùng ngôi nhà cồ, dù rằng chi cách nay vài trăm năm nhimg những ngôi nhà này cũng mang nhừng nét dẹp kiến trúc của một thời
Ưong lịch sử. Một trong những ngôi nhà như thế có thể kề đó là nhà cổ Đại Điền6, thuộc làng cổ Giồng Luông, nay là xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú, Ben Tre.
Bôn cạnh cư dân làm nhả dề cu trú, số người lênh đênh ưèn sòng nước lấy ghe làm nơi cư trú cũng không ít. Tuy nhiên, đơn vị cư trú của cư dân miền Tây, chủ yếu vẫn là nhà. Có thể nói gọn về đặc điểm cư trú của người Việt miền TNB qua bài ca dao:
“Nhà em quay mặt ra sông, Sau lưng vườn ổi mẹ trồng khi xưa.
Mç cm tần tào sớm trưa. Mẹ mong con lớn ồi vừa chín cây.
Nhà anh ờ phía hướng Tây, Cha anh làm ruộng từ ngày dất hoang.
Thương em ưong cành cơ hàn, Ngày qua tháng lại tình thêm nặng tình.”
Đối với nhùng nguời có cuộc sống rày dây mai đó, hoặc tần tào bán buôn trên sông rạch, thì dôi khi cái nhà cùng không quan trọng lắm:
“Nước lên gặp bồi nổi rêu. Tôi với mình nằm trại ngủ lều cũng xong”.
Ọua thực tế khảo sát 70 câu tục ngừ và 230 câu ca dao về sông nước cho thấy chỉ có 5 câu tục ngữ (chiếm 7%) và 14 câu ca dao (chiếm 6%) có đề cập đến các hình thức cư trú trên sông nước của người miền TNB. Có the minh họa bằng biểu dồ:
Biểu đồ 2.3. Ti lộ xuất hiện tục ngừ, ca dao về cư trú
6 Theo giai thoại dân gian địa phương, kiệt tác kiến trúc nảy được xây đựng từ
cuối thế ký' 19 do các nghệ nhân bậc thảy từ ngoài Bàc, sau khi vào Huế góp phần xây dựng cung đình Phú Xuân, đà phiêu lưu vào Nam làm ăn vả đã hợp tác vửi thợ giỏi địa phương xây đựng ngôi nhà này gân chục năm mới xong. Nhà cất theo hình chừ nhật, chu vi khoảng I (X) ra gồm 90 cột bàng gỗ quí (lim, cẩm xa). Những cột chinh cao 5 m, đường kính I m, có chạm khác chừ nho, hoa văn và họa tiết bằng ác xà cừ tinh xảo. Nội thất cỏ nhiều bức hoành phi sơn son thếp vàng, thành vông chạm lọng với họa tiát phong cành và tứ linh như trong một ngôi đinh. Mái nhà lợp ngỏi ảm dươntĩ, mỗi viên có in hình cảnh sinh hoại dàn gian cần gũi như mục đồng cời trâu, bó lúa, con gà, con cua... Toàn thể ngôi nhả đật trên một nền cao 1 in, được viển bọc bởi những thỏt đá hoa cương. Chuyên viên bộ văn hỏa và viện báo tàng Bên Tre đă hoàn tát hồ sơ đề nghị nhà cồ Đại Điền là di tích vàn hỏa nghệ thuật cấp quôc gia.
Ti lệ xuất hiện Ti lộ xuất hiện
cùa yểu tố cư trú trong tục ngữ của yếu tố cư trúừongca dao
(xem: Phụ lục 2. Bản 2.3. Nỉtũĩig cáu htc ngừ, ca dao dề cập déti etc trù)