QUA CA DAO, TỤC NGỦ
2.2. Trang phục trong văn hóa ứng xử vói môi trirờng sông ninfo
Từng có ghi chóp về cách mặc của cu dân miền TNB rằng: ”Vào thế kỷ thứ XVĨIĨ, dàn ông chi mặc quần dùi, áo cánh hoặc ảo vải bâu, cổ ngắn (theo lối áo quần miền Trung), nhuộm màu nâu den bằng vỏ cây dà, cây cóc còn dàn bà cùng mặc áo bàu cổ ngắn, quần dài. ngực có mang yếm vải; nam giới thường có mang túi “hổ phệ" Ờ ngang lung, dỏ là loại túi bằng vai xếp nhiều lớp, có hai ngàn: ngăn ngoài có họa tiết, ngăn trong dựng trầu cau, thuốc hút. Phụ nữ buộc vào lưng một “ruột ngựa” may bằng vải dc dụng trầu cau, thuốc xiết, có nnười còn dùng một túi nhò kết vào “ruột ngựa” và lận vảo lưng quần...cà nam nữ đều di chân dất [371-
Tuy nhiên, đến thế kỳ XĨX, ducrog như đã có sự cài tiến quan ưọng trong bộ y phục của buổi ban đầu còn đơn sơ ấy thành một bộ y phục, mà ngày nay dã rất thông dụng trong sinh hoạt cùa người miền TNB. Đó là bộ quần áo có tên gọi “bà ba”. Ca dao có câu:
“Ảo bà ba trắng khôniĩ ngắn không dài Sao anh khônç bận, bận hoài cái áo thun Hai dứa mình chẳng đặng nằm chung Thànç này gió bấc, bận ảo thun cho ấm mình".
Theo thời gian, bộ dồ bà ba trờ thành bộ y phục điển hình của người miền TNB, mà đôi khi người ta không còn chú ý đến nguồn gốc của nó nữa1. Bộ bà ba cà nam lẫn nữ đều mặc dược, chi có sự khác nhau về kích thước và kiều cách, nó gồm có một áo ngẩn và một quần dài. về kiểu cách thì “Áo cổ tròn, khít với vòng cổ, hai ống dài đán cổ tay và có dộ rộng vừa phải. Thân áo Ờ phía sau là nguyên một mành vải, phía tnrớc gồm hai mảnh, ờ giữa là giải khuy cài suốt từ ưên xuống, có xẻ tà ngắn ở hai bèn. Ảo dãi đến chấm cổ tay, dưới hơi rộng, trên hơi hẹp, có hai túi hình chừ nhật may dính vào hai thân áo phía trước, gần gấu áo. Quần có lưng tưcmg dối cao, hai ống rộng, cột bằng giãi rứt, dài chấm dển cồ chân, hoặc đến gót chân, ờ rìa mép có gấu. Riông quần của nữ thì ống có hơi rộng ở phía dưới.
Nhìn chung, bộ bà ba của nam niới có phần gọn gàng, áo mặc gần sit người, còn áo quần của nữ có phần rộntỊ rãi, có dường nét lượt là hơn - y phục thường nhuộm màu den
bằng vỏ cây dà. về sau lại dược nhuộm bằng dung dịch của trái mậc nưa (mak-Iocur) do học tử người Khmer.” [22: ư.3531
Bộ đồ bà ba được con niỊười miền Tây tin dune có lẽ vì nó thích hợp với khí hậu và môi trường sông nước nơi đây. Hai mùa mưa nắng khá rõ cùng với việc tiếp xúc thường xuycn với nước sẽ không thuận tiện cho việc mặc sang. Chiếc ảo bà ba có khi dề mặc, có khi chi dề vắt lên vai:
“Áo vắt vai anh đi thăm ruộng Anh có vợ rồi chằng chuộng bậu dâu”.
Vi “nắng thì mồ hôi toát ra nhiều, mà mưa thì dỗ ướt, dẻ lấm... Xgười lao dộng suốt ngày chco ehe, lội nước, bươn sình, rồi phơi nắng, quần áo thẩm nước mận vả nước phèn nôn vải mỏng, vải sang rất mau mục, mau rách" [42; ư. 1201- Do dó bộ đồ bà ba là hộ dồ hợp nhất, hem nùa, bộ dồ này bình dị. dẻ sắm.
Đã vậy, người dàn nơi dây lại có thói quen: “Ân ỡ trần, mần nực áo”, diều này có thề đưạc giải thích là cũng vì dồ thích nghi với kiểu khí hậu nhiệt dới ẩm nóng bức. Mặc áo khi ăn thường làm dồ mồ hồi mà như vậy thì ăn không tự nhiên, thoải mái, không thấy 1 Cỏ người cho rằng bộ “bà ba” vốn đã phỏng theo bộ y phục cùa người “Ba Ba” -
ngon miệng; còn đi làm thì không the ỡ trần vì trời nắng nóng mà cône; việc người làm nông vốn đã “bán mặt cho dất bán lưng cho trời".
Trong diều kiện sinh hoạt ở môi trường sông nước, quanh năm với ruộng vườn, đôi khi người nông dân không cầu kỳ' ừoniỊ ãn mặc:
“Mâm thau chùi sáng, đề xuống ván cái xèng, Em đừng chê anh á« rách quần phèn.
Con nhà ruộng rẩy có hèn hơn ai?”
Nhưng khi tham dự vào các dịp quan ừọng như lễ hội, cưới hỏi, ... thì ngày trước, người dân nơi dày “có áo dài đen bằng vải the hoặc gấm, có hoa. có chừ “thọ” và chiếc
quần dài bằng vải trắng, một cái khàn đóng (hoặc 1ĨỌÌ là khăn xếp) màu den, quấn hình chữ nhân. Nhiều khi còn có chiếc dù den và đôi guốc. Đó là hộ “cánh” của dàn ông. Nó gọn Ìíàng, trang nghiêm, đứng dắn. Ảo cố dứng, thân áo vừa với người, ống tay dài, không rộng, cúc gài chéo bên ngực và bên hông, xẻ tà hai bèn, dể dài den bắp chân, không có túi. Quần có lưng cao, ống thẳng, có nẹp ờ dưới. Còn dối với nữ, thì bộ “cánh” là áo đài den hoặc màu sảm (nâu đỏ), bên trons mặc áo ngắn màu trắng có túi nhỏ, bỏ ra ngoài quần. Áo có hai tà trước sau và cài nút chéo trước ngực vả bcn hông, dài hom áo nam đến dưới bắp chân. [42; tr.1541
Tuy nhiên, đó chi là cách mặc, cách dùng dành cho người ít nhiều có diều kiện, còn giới bình dân, vẫn bộ đồ giàn đơn nhưng sạch sè và mới hơn. Thế nên giới hình dân mới có lời răn:
“Bậu đừng đỏng đảnh đòi lãnh với lương, Vải bô bậu bận cho thường thì hon.”
Ngoài quần áo, phục sức của người mièn Tây cũng khá phong phủ. Trước hết, đó là chiếc khăn rằn. Chiếc khăn vốn là của người Khơme, được gọi là “krama”. “Khăn dược dệt bằng sợi bông dài khoántĩ l,5m - 2m, rộng 40cm - 60 cm nền trắng có văn ô vuông màu đỏ và màu xanh nước biền” [42: ư.353]. Song dến tay người Việt miền Tây, chiếc khăn có sự biến đồi với nhừng ô vuông nhỏ, màu den vả trắng, dó là sự bien dổi thích nghi với môi trường sống nơi đây. Chiếc khăn tò ra rất thuận tiện cho vùng sông nước với khí hậu hai
mùa mưa nắng đổ mà có cành “trên nắng dưới nước” như miền Tày. xấng thì quấn nỏ lên dầu làm khàn che; đêm sương lạnh thì quấn luồn qua cổ xuống tới ngục giữ ấm. Khi tắm sông rồi lôn bờ thì dùng nó quấn quanh hông. Lúc đồ mè hôi thì dùng nó làm khăn lau. Cùng có thể cột lại làm chiếc dịu dịu con. Khi ngủ, dắp lên bụng thay chăn cũng được V.V...CÓ gọi thề xem đó là chiếc khăn đa năn lí. Cùng với bộ dồ bà ba, chiếc khăn rằn £Óp phần tạo nên bộ trang phục dien hình của ntỊUỜi Việt miền TNB. Đó là một trong những dấu hiệu ban dầu rõ net dể nhận biết con người miền Tây:
‘Thấy bóng khăn ràn. anh biết ràn lí cm tới, Màu khăn dồng khời phụ nữ Bốn Tre...” Và đổ chc nắng, che mua, người ta dùng nón: “Sòng kia qua dược mấy đò,
Một mình em cầm nón che cho mấy người.“
Hoặc người ta dùng quạt, quạt vừa cố thể che nắng, quạt mát khi nóng bức mà cũng có thể chc mua:
“Rủ nhau di tắm sông Sau2, Áo den chc nắng, quạt Tàu che mưa.”
Còn đồ ưang sức, niỊurời ta dùng kẹp hay trâm dc cài tóc: “Anh ơi, em dưa dầu tóc cho anh vắt móc trâm hồng, Đặng mai kia có thất lạc, em vô xóm Giầng kiếm anh.”
Ngoài ra, các loại trang sức khác như vòng, kiềng cùng dược sử dụng:
“Giã bàng điron đệm cho siêng Anh đi Châu Đốc, mua kiềng cho em”
Người có điều kiện thì tóc thường chài lật ra phía sau, búi lại và quấn thành múi ở sau cồ, cài lược “bánh lải” bằng đồi mồi hoặc bằng bạc.
Bên cạnh dó còn có hông tai: "Bụi cò lc the. bụi ƯC lút chút,
Nghe em có chồng anh giúp đôi bông.”
Ngày nay, nguời miền Tây vẫn giừ nếp ãn mặc bình dị ấy, và dù có sự giao lưu, tiếp biến văn hóa, người ta dùng quần áo theo kiều phương Tây nhiều nhưng bộ đồ bà ba và chiếc khăn rằn vẫn dược tin dùng như một biểu tượng văn hóa traniỊ phục miền Tây mà không bao giờ lỗi thời.
Trong các câu tục ngừ, ca dao về sông nước mien TNB được khảo sát, không thấy câu tục ngừ nào đề cập den ưang phục, chi có 12 càu ca dao (chiếm 5%) dề cập den trang phục của niỊười miền TXB:
Biểu đồ 2.2. Ti lệ xuất hiện ca dao về trang phục
'IN’ lệ xuất hiện của yếu tố trang phục tronn ca dao
(xem: Phụ lục 2. Bản 2.2. Những cáu tục ngừ. ca dao dề cập đến trang phục)