Giá trị phản ánh lịch sữ khai phá vùng đất TNB

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ) (Trang 72 - 76)

HỆ GIÁ TRỊ VĂN HÓA GÁN VỚI MÔI TRƯỜNG SÔNG NƯỚC Ở MIỀN TÂY NAM Bộ

3.1.1.Giá trị phản ánh lịch sữ khai phá vùng đất TNB

Tục ngữ, ca dao mien TNB đã phàn ánh sinh động quá trình lịch sử khai phá và dịnh cư trôn vùng đất mới cùa cư dân người Việt tir hơn 300 năm qua. Từ nhùng cư dân đầu tiên di mờ mang bờ cõi, quá trình đấu tranh chống lại các thế lực tự nhiên, và nhừng SỊT kiện lịch sử diễn ra trôn vùng dát cuối cùng của đất nước. Lịch sử hình thành và phát trien cùa vùng sông nước TNB có thê hình dung qua những cầu ca dao, tục ngừ cô đọng, súc tích, dc quen, dè thuộc, dẻ di vào lòng ntỊười.

Lịch sử khai phá vùng dất bắt dầu với nhìrng dạt di dân của người Việt từ miền Bắc, miền Trun [Ị tien dần về phương Nam do diều kiện lịch sừ và chính trị. Cùng lúc dó. một bộ phận người Hoa là nhừng trung thần cùa nhà Minh, không chấp nhận sự thống trị của nhà Thanh cùng tham gia vào done người đi khai hoang. Tinh thần phỏng khoáng và lòng men khách của người Việt dã giúp họ gắn bó với mảnh đất này và họ đã đỏng góp một phần còng sức dể mớ mang bờ cõi. Mặc dù vậy, cảm giác ban dầu cùng không tránh líhỏi bờ ngỡ:

'Tới đây xứ sở lạ lùng

Con chim kêu cùng sạ, con cá vùng cùng kinh.”

Bức ừanh thiên nhiên hoang sơ mà hùng vĩ cùa thời kỳ dầu khai phá ờ từng dịa phương được mô tà rất rõ ràn lĩ :

"Cà Mau khi khọt trên bưng

Dưới sông sau lội, trên rừng cọp um.” Hoặc:

“U Minh, Rạclì Giá thị hóa Sơn Trường Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp đua."

Lịch sử dã cho thấy nhĩmg thế hệ niĩirời di tiên phong khai phả vùng đất TNB dã phải trả giá bằng chính xưong máu của mình, nhưng bằng nghị lực, ý chi và sức mạnh doản kết, họ dã vượt qua dề sinh tồn. Nhiều câu ca dao dã ghi lại hình ảnh:

“Chiều chiều ông Ngừ thà câu

Sấu lôi ông Ngữ cắm đầu xuống sông.” Hoặc:

“Chiều chiều ông Lừ đi câu Sấu cắn ông Lừ biết đâu mà tìm”.

Ôn? Ngữ, Ông Lừ là những con người mang tinh tượng trưng, họ là những nông dân Nam Bộ với nhừng cực nhọc, vất vả và không ít khó khăn với công việc “phá sơn lâm, dâm hà bá”. Câu tục ngữ “nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bả" được truyền tụng khá phồ biến troniỊ dân gian nam hộ, chi hai cồng việc: khai phá rừng hoang và đánh bắt thuỹ sản, hai việc mang lại cuộc sống no đù cho nhừng lưu dân thời kỳ dầu. Song, không phải lúc nào họ cũng gặt hái được kết quá mong muốn mà còn có lúc gập thất bại, trả giả đắt.

Ngoài ra còn có những câu: “Chiều chiều ông lừ đi câu Bò ve, bõ chén, bỏ bầu ai mang." “Chiều chiều ông lữ đi cày

Trâu tha gãy ách khoanh tay ngồi bờ”.

Rõ ràng “ông Lữ" người đi khai phá, từ tning bộ khẩn hoaniĩ dần đến Nam trung hộ rồi vào NB. Những bậc tiền hiền, hậu hiền, nhửng thế hệ dầu tiên có công khai phá dược thờ cúntỊ tron? đình làng nam hộ và ngay ừong mỗi gia dinh. Mỗi khi có đám giỗ cúng ông bà người nam bộ thường bày thêm một mâm ờ ngưỡng cửa hoặc ngoài sân gọi lả mâm đất dai dề tò lòng biết ơn những người dầu tiên khai phá đồng thời xin các vị này phù hộ. Bên cạnh đó, có lễ củng chúa “Ngưu ma vương” dề xin “mướn đất" với người "khuất mặt". Người ta thường gặp ờ gò hoang hoặc gần hờ sông những bộ xương người. Chắc rằng dó là xuomg của nhũng người tiền phong di khai khẩn dã chết hoặc vì thú dừ hoặc vì bệnh tật...

Đối diện với thiên nhiên nhiều khắc nghiệt, dầy hiểm họa với các loài thú dừ chực chờ cướp di sinh mạng líiừa “rừng thiêng, nước dộc, thủ bầy", buộc con người phải sẳn sàng tư thế “phá sơn lâm, đàm hà bá” dồ tồn tại.

Sự kiện miền TNB trải qua trận bão lớn vào năm 1904 cùng dược dân gian nhắc den qua ca dao, tục ngừ. Đâv là trận bão kinh hoàng đã dể lại dấu ấn sâu dậm trong tâm tri của nguời dân vùng đất TNB. Các cụ tíià kể lại đó là một trận mưa bão dừ dội kéo dài suốt ngày 13-3 âm lịch làm trời dất tối âm 11. Nước mưa đổ không ngớt làm nçâp tất cả các cảnh đồng và làng mạc. Đến ngày 16-3 âm lịch (ngày 1-5 dương lịch), ngay kỳ nước triều cường ờ biển Đông xuất hiện một trận bão - có giả thiết có một ưận dộng đất ngoài khơi vùng biển của khu vực Tiền Giang hiện nay khiến nước biển dột nhiên dâng cao, rồi tien sâu vào dất liền với nhùng dạt sóng cao hơn 3m. Con sóng cuốn trôi nhiều nhà cửa, sinh mạng và hoa màu. Liên tiếp den ngày 23-3 thì 1Ü trên hai nhánh sông Tiền và sồng Hậu dâng lên mãnh liệt.

"Chợ Ba Kè hán cá Chợ Giồng Kó bán lươn Gặp mặt nhau đầy mới biết sổng CÒĨ1

Hồi năm Thìn băo lụt tường dâu chết, dã khóc mòn con ngươi." Hoặc:

‘Từ năm bão ]ựt Giáp Thìn

Đen nay trôi nồi mới nhìn thấy em”

Thiệt hại lỏn nhất tập trung ờ vùng Gia Định, Gò Công, Tân An và Mỹ Tho. Đây là các con mưa bão rất bất thường vì miền Nam thườniĩ chi có bão hay ành hưởng hão vào

những tháng cuối năm chứ it khi xảy ra vào cuối mùa khô hoặc dầu mùa mưa. Các lưu truvền xưa cũng cho biết trong nấm Thìn 1904, nhiều tinh miền Trung như Huế, Hà Tĩnh, Nghệ An cũng bị những trận bão lụt gây thương vong cho người dàn ven biền rất lớn. Theo các nhà khoa học, trận bão lụt năm Giáp Thìn (1904) là ừận sóng thần, dịa bàn ảnh hường của nó hầu nhu khắp VN và sang tận Campuchia.

Sau thời kỳ này, thực dân Pháp bắt người dào kinh để khai thác tài nguyên. Nhùng người có tiền, cỏ quyền the xin mullí khẩn ngay và trà thành chù dát. Những con kinh Cái sắn, Rạch Giá - Hà Tiên, Chắc Băng Thới Bình, Xèo Rô - Cán Gáo được khai thông, nhiều xã thôn dược thành lập, chạ búa dược dựng lên, nhiều khu vực hoang hóa dược trưng khẩn, thu hút người tứ xử den lập nghiệp. Những trục dường sòng lớn hình thành những xóm dân cư dông dủc, chỗ ngã ba, ngã tư trớ thành thị tứ, phố chợ náo nhiệt.

“Cầu Quan vui lắm ai ơi

Trên thì chợ họp, dưới bơi thuyền rồng”

Nửa cuối thế kỷ XĨX: sau khi ba tinh miền TNB rơi vảo tay thực dàn Pháp, chính sách cai trị của chính quyền thục dân bước dầu dã làm dân cư xáo trộn. Người cố cực ỡ các vùng Tiền Giang, Hậu Giang bỏ xử di tìm noi trú ngụ mới, chc giấu tung tích vì dính líu với các lực luợng nghĩa quân chống Pháp xâm lược. Hà Tiên, Rạch Giá, Bạc Liêu là nơi còn nhiều rừng rậm hoang vu, hẻo lánh, dễ lẫn tránh, nhùng nơi đây phát triển rất nhanh về dân số.

‘Tay ôm nóp rách, tay xách quay chco Thucmií cha nhớ mẹ, phận nghèo phải đi."

Kc tiếp là nhừng cuộc di dân cơ chế do chính quyền thực dân điều dộng người từ miền Bắc. miền Trune;, từ Quảng Nam, Ọuảng Ngãi trờ vào, người Hoa được phép nhập cảnh dễ dàng vào thẳng Rạch Giá, Cà Mau. Bạc Liêu.

“Cá lòng tong ngậm rong chờ đá Cá dưới biền ngậm đá chờ rong Anh đi lục tinh giáp vòng

Tới đày trời khiến cho lòng thương em."

Thời gian này, thực dân Pháp cải tạo mạng lước thủy lợi làm giao thông và dẫn nước ngọt vào những cánh dồng dè canh tác lúa gạo. Khi ngọt hóa xuống vùng u Minh, dán Tiền Giang, Hậu Giang tìm về hướng Rạch Giá, bắt đầu khai thác phát triển phần đất phía bắc sông Cái Lõm. Cảnh dồng Cái sắn vảo dầu thế kỳ XX còn là rừng tràm, lung sậy và dung, lảc rậm rạp. chịu ảnh hướng lũ lụt hàng năm. Kinh Ồng Hiển nối từ sông Cái Bò đến một sổ điềm trung tâm thành thị thuơng mại, £ỊĨao thôn lí đường sông thuận lọi. Vùng Miệt Thử trờ nên dông dúc với phần dông cư dân từ Long Xuycn. vùng củ lao Ồng Chưởng, vùng Chạ Mới đổ xuống làm ăn.

“Đòn nào cao bằng đòn Châu Đốc Đất nào dốc bang đất Long Xuyên Anh ra đi không nghi chút tình Ví cô bạn mới ảnh bỏ mình bơ vơ.”

Nhừng câu ca dao, tục ngừ về mòi trường sông nước có nội dung phân ánh lịch sử khai phá vùng dất TNB dưới góc độ văn hỏa sẽ vô cùng quý giá dối với các nhà nghiên cứu, để tiếp tục giải mã những vấn đề còn chira rõ ràng về vùng dất TNB.

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ) (Trang 72 - 76)