Môi trường kinh tế-xã hộ

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ) (Trang 25 - 30)

Miền TNB ngày nay gồm 13 tinh thành: Long An, Tiền Giang, Bển Tre, Đồng Tháp, Vĩnh long, Trà Vinh, An Giang, Kiôn Giang. Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và thành phố cần Thơ.

Mặc dù dược niíười Việt khai khẩn mới han 300 năm, nhưng về mặt lịch sử thì vùng dất nảy dã có từ lâu và trài qua nhiều bước thăng trầm theo sự biến dổi cùa tự nhiên, con người và xã hội. Bộ mặt hoantĩ vu của vùng này được miêu tả qua CHÂN LỢPPHONGTÌIỒKÝ

của Châu Đạt Quan sứ thần của nhà Nguyên (Trung Quốc). Trước thế kỷ xvm, vùng dất Nam Bộ ngày nay vẫn còn rất hoang vu, lầy lội, dân cu tại chỏ ít ỏi, thưa thớt. Ỏ TNB, chi có một ít người Khmer sống rái rác trên các giồnn, gò cao.

Từ the kỷ XVIII, một lớp dân cư mới cùng với một nền văn hóa mới đã đưa miền dất này có nhiều thay đồi. Với kinh nghiệm hàn tí ngàn năm trồng lúa nước, người Việt dã có mặt và hất dầu khai phả, mở mang vùng đất này. Cành quan trong vùng đã từng bước thay dồi, ruộntỊ dồng phì nhiêu dần dần đẩy lủi đồng lầy, cây dại, dã thú. Cũng bắt dầu từ dó, TXB trờ thành miền dất tiếp xúc cùa các lớp cư dân người Việt, người Khmer, người Hoa và người Chăm. Hơn bất cứ nơi nào trên lãnh thổ VN, dân sổ và cư dân TNB luôn biến động mạnh, chủ yếu theo hướng tăng cơ học.

Không có một thống kê cụ thể nào về tình hình dân số ờ miền

này từ trước thể kỷ XVIĨI. Tuy nhiên, neu căn cú vào ĐẠI NAM

THỰCLỰC cùa triều Nguyễn vẫn có thể ước lượng về dân số TNB:

vào năm 1819 cỏ khoáng 72.300 dinh, tức khoảng 361.800 người. Tương tự, năm 1836 triều đình Huế tiến hành do dạc ruộng đất, lập địa bạ cho Nam Kỳ, TNB lúc đỏ cỏ khoảng 84.241 đinh, tức khoảng

421.205 đinh (Ngày xưa, chinh quyển phong kiến chì thống kê sổ dân dinh chứ kììông tính toàn hộ dân sổ. Mỗi dân dinh được cộng bốn người thân, tức só dinh được nhân lên gắp 5 lần) Ị24ì

Theo số liệu thốncỊ kê của Pháp, vào năm 1908 TNB có dân số 2.129.898 người (theo À. Coquercl - Paddys et riz de Cochincchine- Lyon, 1911) [24], năm 1930 niĩười Pháp đưa ra số liệu chính xác về dân số các tinh ở TNB là 3.346.500 người (dẫn theo Yve Henry Economie agricole de L’Indochine - Hanoi, 1932) [24].

Theo số liệu thống kê của nước ta vào năm 2003 TXB đã có hơn 16.881.600 người, kết quả điều ừa dân số ngày 01/04/2011. dân số vùng TXB là 17.325.167 người, chiếm 19,8% dân số cả nước (XEM PHỤLỤC 2. BÀN Ỉ. Ỉ. TÌNHHÌNHDÂNSỔMIỀN TNB QUA CÁCTHỜI KỊ>). Trong đó người Việt chiếm TỲ lệ gần 90%, có địa bàn cư trú rộng khắp, người Khơmc chiếm khoảng 6%, người Hoa khoảniĩ 2%, còn lại là người Chăm và một số ít dân tộc khác. Các dân tộc cộng cư trcn vùng đất tận cùng của đất nước này dã CÙ11Ç chung sống và phát triển các loại hình hoạt dộng kinh tế. Trong quá trình sinh sống, lảm ăn, hành trang mang theo của cư dân lả những giá trị truyền thống tử làn lí quê, đất tồ đã thẩm thấu lần nhau tạo nên một nét mới đẻ thích nghi, phù hợp với vùng sinh thái tự nhiên và xă hội. Người dân tới vùng đất phươniỊ Nam phải gạt bõ dần nhừng tập tục phoniĩ kiến dc tiếp thu, thầm thấu những nét, nhùng sắc thái văn hóa hết sức đa dạng, phong phú và riông có cùa văn hỏa vùng TNB ưong nền văn hỏa VN.

Vùng đẩt TNB có kênh rạch chằng chịt, với khí hậu nhiệt dới gíó mùa, thời tiết khi hậu hiền hòa, ít bão tố, một năm có hai mùa mưa. nắng rõ rệt. Khi những cư dân người Việt đầu tiên đặt chân đến cùng dất này, thì nai đây còn là những cánh rừng hoang bạt ngàn, với đủ loại thú dù, bệnh tật và nhiều nguy hiểm, dòi hói con người phải có lòng dũng cảm, năng dộng, sáng tạo, cần cù, chịu khó, đoàn kết, lĩiúp dỡ lẫn nhau mới có thể chế ngự và làm chủ được tự nhiên hoang sơ và khắc nghiệt. Chính điều này dă tạo nên cho con người cuộc sống hòa mình với thiên nhiên, với lối sống phóng khoáng tự do. Nơi dây cũng là vùng dất dược thiên nhiên ưu dãi, với nhữne; thủy hải sản phong phủ, phù sa tạo nên những miệt vườn với những trái cây trĩu cành, vùng lúa phì nhiêu han tặng sự trù phú cho cuộc sống của nhừne; cư dân den từ muôn nơi. Vùng dất mầu mỡ này dã bao dung cho cuộc sống của con người. Con

người cũng giang tay dón nhận sự ban phát sự hào phỏng thiên nhiên. Chinh dất đai, xứ sờ đã tạo ra tính cách con người vùng sông nước này: hào phóng. Hào phóng vì thiên nhiên đã ưu dãi cho con n^ười. Họ không phải khó khăn, vất vả cho sự mưu sinh nên mọi thứ cứ mộc mạc, giản dị như cái vốn cỏ cùa tự nhiên, định hình lói sống phóng khoáng, tự do, hào hiệp, không lo xa, không cần tiết kiệm, không tích cốc, phòng ca, dôi khi cỏ phần dỗ dãi như một tính cách dặc trung.

Các cư dân người Việt, người Khmer, người Hoa, người Chăm...đều không phải là người dân bản địa. Những gì ban dầu họ mang theo den vùng đất này đổ “mở cõi” là những vốn sống, hành trang văn hóa vật chất và tinh thần trong huyết quản, tiềm thức vả đồ thích ứng vói dicu kiện tự nhiên của vùng đất mới, cho nên họ dã bao duntĩ lẫn nhau, cùng hòa dồng, thân thiện, làm ăn, sinh sống. Chính vì vậy một tồng thể của các sắc thái vàn hóa và tỏn giáo cùng tồn tại, cùng chung sống, cùng phát triển tron lí sự tôn trọng lản nhau đã làm nên nét vãn hóa dặt trưng của vùng ĐBSCL. Trong quan hệ xã hội, người dân TXB thường chú ý nhiển đến hành vi và việc làm, gần như ít quan tàm lám den chức tước, dịa vị và cùng không có thái độ phân biệt giàu nghèo, sang hèn. nguồn gốc xuất thân.

‘Tuổi tác và phẩm hạnh là diều mà người Nam Bộ quan tâm và phân biệt đối xử. Đó là lý do mà người ta quen CỊỌÌ nhau bang thử: anh Hai, anh Ba, rất ít khi thêm chức vị trước tèn người" [2; ừ. 3361- Họ dề cao và coi ưọng tính chân thật và tính cời mờ, không ưa vòng vo, dông dài. ưau chuốt Ưong giao tiếp. Những cư dân vùng sông nước này từ nhiều nơi hội rụ về dây, họ không chi có khai hoang lập nghiệp, lập làng xóm, phum sóc, cày bừa, gieo trồng, gặt hái, chăn nuôi,.... đổ có cải ăn, cải mặc, cái ờ mà còn cổ những nhu cầu văn hóa tinh thần, tạo niềm tin tăng thêm sức mạnh và ý chí dể giúp họ vượt qua nhừng khó khàn thừ thách, hiểm nguy mà họ thường gặp trong quá trình lao dộng và trong cuộc sống hằng ngày.

Hiện nay, TNB là vùng trọng diốm lương thực của cả nước, chiếm một nùa tổng diện tích và sản lượng lúa toàn quốc và một tý lộ chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, sản xuất các loại cầy trái [15]. Tự nhiên thuận lợi, cùng với bối cảnh riêng về lịch sử, kinh tế - xã hội nên kinh tế hảng hóa dã hình thìuih và sớm phát triển ỡ vùng đất này.

Ngày 19/7/2012, Thủ tuớng Chính phủ dã có Quyết dịnh số 939/ỌĐ-TTg phô duyệt kế hoạch tổng thề phát triền kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL dến năm 2020. ưong dó xác định mục tiêu là

Xây dựng, phát triền vùng ĐBSCL trờ thành vùng trọng điềm sàn xuất nông nghiệp hàng hóa và thủy sản của cả nước với tốc độ tăng trướng kinh tế cao, bền vững; phát triển mạnh kinh tế hiển và phát triền các lĩnh vực văn hóa, xã hội tiến kịp mặt bằng chung của cả nước; lả dịa bàn, cầu nổi đè chù dộng hội nhập, giao thươniĩ, hợp tác kinh tc với các nước ừong khu vực; bảo dảm vững chắc an ninh chính trị, quốc phòng và ưật tự an toàn xã hội. [391

^ I---1 vsang»i*.«c»vs*e*m a» c*

Hình 1.3: Lược đồ kinh tế vùng ĐBSCL [Nguyẻn Dược 2005b:132]

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ) (Trang 25 - 30)