HỆ GIÁ TRỊ VĂN HÓA GÁN VỚI MÔI TRƯỜNG SÔNG NƯỚC Ở MIỀN TÂY NAM Bộ
3.1.3. Giá trị phản ánh quá trình khui thác thiên nhiên và xây dựng, phát triền vùng đất TNB
vùng đất TNB
Tuy thiên nhiên có phần líhắc nghiệt, nhưng sản vật sẵn có trên rừng, dưới nước cũng thật dồi dào, dê kiếm, con người thường “làm chơi, àn thật", nhiều dịa phưcmg ờ miền TNB vẫn còn lưu truyền câu ca dao:
“Chiều chiều quạ nói với dicu Cù lao ông Chưởng có nhiều cá tôm”
Ông Ch ườn lí tức là ông Chường cơ Niĩuycn Hữu Cảnh, tên tuồi cùa ông gắn với công lao thiết lập hệ thống hành chinh, dặt dinh Trấn Biôn và Phiên Trấn, lấy
Sài Gòn làm trung tâm vùng dất Nam Bộ và sự nghiệp mờ cõi phía Nam. dịnh hình thể quốc gia VN. Trên dườniỊ hành quân ông dã cho quân lính dừng chân tại một cù lao thuộc huyện Chợ Mới (tình An Giang) ngày nay. Đoàn quân của ông dã khai phá, vờ hoang và trồng trọt trên vùng dất cù lao này. nhân dân nhỡ om nên dặt tên là Cù lao ông Chưởiìtĩ.
Mô-tip của câu ca dao nảy dược lập lại ờ nhiều địa phương khác: Chiều chiều quạ nói với diều, “Cù lao ông Hố”, “Ô Môn, Bình Thủy”, "Ngã ba sông Cái”, “Ngã ha sông Hậu”, “Vị Thanh. Vị Thủy"... cỏ nhiều cá tôm!
Sàn vật nhiều dến múc không có sự tranh líiánh trong khai thác, đánh bắt: “Chim trời cá nước, ai bắt được nấy ăn". Ai khai thác dược sản vật gì thí dươniĩ nhiên thuộc về người đỏ, thiên nhicn không là cùa riêne ai cà, nên ẸĨừa ười nước mốnh mông, ranh giới hành chính không chia ngăn được, ai cũng có thò làm chủ.
San hàng trăm năm khai phả, từ vùng đất hoanií sơ đã trờ nên trù phú, nhiều nơi ườ thành phố thị tách khòi những vùng hoanç vu:
“Đất Cần Thơ nam thanh nữ tủ Xứ Rạch Giá vượn hú chim kêu.”
Nlìừng cánh dàng trù phú dần dần xuất hiện và miệt vườn cây trái xanh tươi là niềm mơ ước cho một cuộc sống sung túc, ấm no:
"Mẹ mong gả thicp về vườn An bông bi luộc, dưa hường nấu canh” Hoặc:
“Muốn ăn bông súng cá kho Thì vô Đồng Tháp ăn cho dă thèm”
Chính phù sa màu mỡ của sông Tiền, sông Hậu - hai nhánh lớn của sông Cửu Long đã bồi dấp lên mánh đất trù phú nảy. Đổ có dược nhừng vườn cây trái cao ráo, xanh tươi, suriì xuê bốn mùa như ngày nay, người dân ờ dây đã khổ công đắp vườn tránh lũ suốt bao năm ròng rã.
Nhùng vườn xoài, bơ. sầu riêng, mận, quýt, cam trên hờ sông Tiền, sông Hậu trờ thành biểu tượng cho dài sống vật chất và tinh thần phong phủ, giàu cổ, của người dàn ĐBSCL. Những vườn cây ãn trải là giấc mơ cùa những ngirời dân khu lân cận bời lè nơi đây vừa cao ráo, mát mò vừa là nơi hội tụ của nhũng cò gái xinh dẹp dảm đang. Con gái miệt vườn rất giòi vè nừ công nia chánh, cho nôn có quan niệm rằng chi cỏ trai Gia Định mới xứng đáng làm ngưởi yêu:
“Ghe ai mũi đò xanh lườn,
Phái ghe Gia Định xuống vườn thăm em”
Nhừng câu ca dao, tục ngừ về môi trườn lĩ sông nước phàn ánh khả chi tiết quá trình khai thác thiên nhiên dc xây dựng và phát triển vùng dất này. Nhữnq; kinh nghiệm cua các thế
hệ đi trước dã được đúc kết qua ca dao. tục ngừ có thể lảm CA sờ dể nghiên cứu, xây dụng và phát triển vùng đất này cho nhũng thế hệ mai sau.
3.2. Đóng góp các giá trị trong phát triển kinh tế - xã hội vùng TNB và cả ntnVc 3.2.1. Đóng góp giá trị trong phát triển kinh tế nóng nghiệp
Miền TNB cố vị trí quan Ưọng trong phát triển kinh tế-xã hội, có tiềm năng lớn nhất để phát triển nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất luơng thực, nơi đây dược xem là vựa lúa lớn nhất cả nước, là một Ưong ba vùng đồng bằng canh tác lúa tốt nhất thế giới. Theo số liệu của Ban Chi đạo TNB, các địa phương nằm trong khu vực ĐBSCL hảng năm đóng góp 20% GDP cả nước, xuất khẩu hơn 50% tồng sản luọmg lươn lí thực, đóng góp hơn 90% lượng gạo xuất khẩu. Vì vậy sán xuất nông nghiệp, dặc biệt là cây lúa nước được xác dịnh là mục tiêu chiến lược dc phát trien kinh tế - xã hội cùa vùng.
Từ sự đủc kết những kinh nghiệm truyền đời qua hàng trăm năm, tục ngừ, ca dao miền TNB truyền tài những thông điệp ngắn gọn, dê lan truyền trong đời sống dân eian. Nhừng thông diệp này giúp cho người đời sau có thề áp dụng kinh nghiệm
của người đi trước, dặc biệt lả ừong lao động sản xuất, tạo ra của cài vật chất cho con người.
Khi chưa có khoa học khí tượng, cha ông ta dã biết dựa vào quá trình quan sát thời tiết, sir vật và rút ra dược những quy luật ngắn Rạn, cụ the vè những biến dộnií mưa, nắng. Những câu tục ngữ về kinh nghiệm trong sán xuất nồng nghiệp gắn với cây lúa nước có the kc đến như: Phân fro không bằng no nưức; Rồng đen lấy nước tròri nắng, rồng trắng lấy nước trời mưa; Thượng diền tích thủy, hạ điền khan...
Hoặc ca dao: “Ra di anh có dặn dò
Ruộng sâu cấy trước, ruộng gò CẤY sau."
Nen văn hóa nông nghiệp, sản xuất lúa nước truyền thống của dân tộc ta đã dể lại dấu ấn sâu đậm trong đời sống văn hóa, sinh hoạt, lao dộng. Trải qua bao thá hệ cha ông ta dã tích lùy dược nhiều kinh nghiệm trong sàn xuất và dự báo nhừniĩ hiện tượng tự nhiên nhu nắng, mưa, IỊĨÓ rét, bão lụt có ành hường den mùa màng, thời vụ. Những kinh nghiệm máu xưcmg cùa bao đời được tích tụ trong nhừng câu tục ngừ, ca dao về ừồng lúa. trồng cây, chăn nuôi...
Đây chính là bài học quý giá mả người nông dàn VN xua kia truyền lại cho các thế hệ cháu con.
3.2.2. Đóng góp giá trị trong phát triển kinh tế thủy - hải sản
Vùng đất TNB ngoài thế mạnh về sàn xuất nông nghiệp còn có thế mạnh về kinh tể thủy - hải sản. Với diều kiện tự nhiên của một số dịa phưcmg có biền rộng, sônç dài. kênh ngòi chằntỉ chịt, vùng này là kho thủy hải sàn dồi dào. có nhiều dặc sản nồi tiếng và mặt hàng xuất khẩu ra thị trườn? thế giới. Trong những năm qua. Tây Nam bộ dã đóng vai ưò là một trung tâm lớn về nuôi trồng, đánh bắt và chế hiển thủy hải sản, đóng góp lớn vào xuất khẩu nông thủy sản cùa cả nước.
TNB có hờ biển dải và giàu dất ngập nước và những hệ sinh thái thủy sinh quan trọng, lả nơi cung cấp nguồn tải nguyên da dạng sinh học đổ phát triển lâu dài ngành thùy sàn. Kinh tế thúy sản truyền thống ngày trước chi là một nghề phụ, chua phải là một ngành kinh tế. Quá trình đồi mới của đất nước dã làm cho ngành thủy sản được hòi sinh, sức sản xuất được Ìĩiải phóng. Sự phát triển Ưong khoàng hơn một thập kỷ trờ lại đây đã có nhừng bước dột phá rất lớn, dưa VN trờ thành nước sản xuất thủy sản tiên tiến ưong khu vực, tàng nhanh sản lượn lí, gặt hái dược nhừniỉ thành tụu quan trọng đáng tự hào về thị trường, về uy tín, về kim ngạch xuất khấu.
Trong nhùng năm gần dây, sự phát triền của thủy sàn dã lỉóp phần đưa kinh tế - xã hội vùng TNB tăng trường nhanh, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện dại hoả đất nước.
Ca dao, tục ngừ miền sông nước TNB đã có nhiều câu phản ánh kinh nghiệm khai thác, dánh bắt thùy hái sàn, tiêu biểu như: Tôm di chạng vạng, cả di rạng đông; Sông thẳng cả di, sòng cong cá ờ; Mồng bốn cá đi ăn thề, mồng tám cá về cá vượt vũ môn...
Những kinh nghiệm trong ứng xử với môi trườn lí thiên nhiên từ quá trình khai thác, đánh bắt thủy hài sản cùa ông cha ta qua hàng ưăni năm có thể vận đụng dể xây dựng những mô hình khai thác, dánh bắt thủy hải sản phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cùa khu vục miền TNB, kết hợp với việc bào vệ môi trường sinh thái, phát triền kinh tế thủy hài sản theo hướng bền vừng.
3.2.3. Đóng góp ịỊÌá trị trong phát triển kinh tế du lịch
TNB là khu vực có tiềm nàng về du lịch, độc dáo, không giống với vùng miền nào của cả nước. Nơi đây, cành quan sinh thải đặc trưng là đồng bằng và bicn dào, một vùng sông nước hữu tình và quyến rũ, cày trái bốn mùa trĩu quả, môi trường trong lành, tài nguyên thiên nhiên phong phú kết hợp với tinh hoa văn hóa, lịch sử của cộng dồng 4 dân tộc anh em: Kinh, Hoa, Khmcr, Chăm; với nhiều lễ hội dân eian truyền thống mang bàn sắc vãn hóa dộc đáo vả “tínlì cách con người Phương Nam” luôn thố hiện sự “hiền hòa, hiếu khách, phóng khoáng và hòa hiệp” là những sản phẩm du lịch thật sự thú vị.
sông Mêkong bồi dắp phù sa màu mỡ cho ĐBSCL, với 2 nhánh chính là sông Tiền và sông Hậu, hệ thống kênh rạch chằng chịt giao thoa cùng núi rìmg, bicn đào đã hình thành một vùng sinh thái da dạng, tạo nên những cánh quan dặc sắc, hùng vĩ, chứa bao điều kỳ thú mời gọi du khách gần xa. Đó là: rừng dừa Ben Tre màu xanh dam mê cho trải xum xuê với nhiều sản phẩm từ dừa; tràm chim Tam Nông, làng nghè hoa kicng Sa Đéc (Đồng Tháp) nổi tiếng; chợ nổi Cần Thơ - Tiền Giang với hàng ngàn loại trái cây; biển đào Hà Tiên và Phứ Ọuốc (Kiên Giang) với hảng trăm dảo nhấp nhô giừa biển khơi gió lộng; phong cảnh Thất sơn Bày núi (An Giang); rừng dưác Năm Căn, dất mũi Cà Mau,v.v... dã di vảo lịch sử như một huyền thoại; đặc biệt là những cảnh đồng lúa vàng mênh mông như thảm lụa, những xóm thôn ấm áp bên các dòng kênh dài như vô tận,... hoà quyện với một không gian sông nước ngút ngàn, thơ mộng... cuốn hút và hấp dẫn du khách.
Tiềm năng du lịch ĐBSCL là rất lớn và khả năng phát triền đa dạng, phong phú. ĐBSCL dang khảo sát, tìm hiếu, quy hoạch phát trien du lịch; tùng bước đầu tir hệ thống cơ sớ vật chất cho ngành du lịch; tạo các sản phẩm du lịch đặc thù của vùng sông nước dồng bàng và hiển dào, nâng cao chất lượng dịch vụ, liên kết vùng, tour tuyến để phát triền du lịch tưang xứng với tiềm năng.
Nhũng câu ca dao, tục ngữ ca ngợi về quê hương, xứ sở, về nhừng nét đẹp riêng của các địa phương hoặc nhắc đến những sản vật đặc sắc của các vùng quê. Nót dẹp dó góp phần khẳng định những tỊĨá trị ‘‘thương hiệu”, là động lực dc thúc dẩy phát triển sàn xuất, xây dim g quê hương giàu đẹp; ngoài ra còn là lời giới thiệu den các địa phương khác, thúc đầy thương mại và phát triền du lịch, dịch vụ...
Một số hình ánh, sản vật dã trờ thành nét riêng của nhiều địa phương ở miền TNB dã làm nên thương hiệu và không thè nhầm lẫm:
‘Thấy dừa thì nhớ Ben Tre
Thấy bông sen nhớ dồng quê Tháp Mười.” Và:
“Cần Thơ gạo trắng nước trong Ai di den đó thời không muốn về.”
dục, khơi trong”, diều này chứng tò những câu ca dao, tục ngừ ưài qua thời gian dài vẫn dược nhân dân nhắc đển nghĩa là còn chức đựng Ìĩiả ưị nhất dịnh đói với cộng đồng, mang lại sự tin cậy dối với cộng dồng.
Chính vì thế, ca dao, tục ngừ đã trơ thành một kênh thông tin quan trọng góp phần quảng bá hình ảnh của địa phương dến với mọi ngưòi. Không nhùng giới thiệu hình ảnh vùng dất TNB đến với cà nước mà qua đó, giới thiệu hình ánh của dất nước, con người VN đến với bạn bè quốc tế.
3.3. Văn hóa ứng xử góp phần định hình tính cách người TNB đồng thòi đóng góp vào giá trị chung của nền văn hóa dân tộc
3.3.1 Tính sông nước
TNB lả vùng sông nước kênh rạch chằng chịt. Địa hình sồng nước và dồng bằng cộng với khí hậu nắng nóng vả líió mùa dã hình thành ờ người dân nơi đây một dặc trung tính cách riêng, mà các nhà nghiên cửu gọi là TINHSÓNGNƯỚC.
Tính cách này được thổ hệ qua thói quen di chuyển bằng xuồng, nhà Ờ lỊần kênh rạch. Nguồn thực phấm hằng ngày của niỊưèri dân nơi dây cùng từ thủy sản là chủ yểu. Từ cá, người ta ché biến thành rất nhiều món ăn khác nhau (luộc, kho, chiên, nướng, hấp, nấu chua, nấu ngọt, làm gỏi, làm chả, làm khô, làm mắm...).
Tính sông nước còn duợc thổ hiện nqay troniĩ nhận thức của người dân miền Tây. Ngôn ngừ ĐBSCL rất niàu các từ ngữ chỉ các sự vật, khái niệm liên quan dến nước mà trong tiếng Việt toàn dân không có, như: rạch, xèo, láng, xáng, lung, bung, bưng, bàu, dìa (nai chửa nước); cù lao, cồn, bãi, bimç, biền, trap (vùng đất có nước hao quanh); rong, nhùng, ương, giựt, ròng (sự vận độn lí của nước); ghe, xuồng, tam bản, vỏ lái, tắc ráng (phưong tiện vận chuyển)...
Sông nước trờ thảnh cơ sờ, hình ảnh dề diẻn dạt tinh cách con người. Trong khi người Việt miền Bắc nói:
“Chớ thấy sóng cà mà rã tay chèo" thí người Việt ở Nam Bộ nói: “ Hãy cho bền chí câu cua.
Dầu ai câu trạch, cầu rùa mặc ai”. Người con trai Nam Bộ tò tình:
"Nước chảy liu riu, lục bình trôi líu ríu, Anh thấy em nhó xiu anh thương".
Đc giãi bày tình cảm của mình, người con gái Nam Bộ nói: “Chiếc thuyền kia nói có, chiếc ghe nọ nói không,
Phải chi miếu ờ gần sông, em thề một tiếng kèo lòng anh nghi”. 3.3.2. Tính thích nghi
Một trong nhùng tính cách quan trọng cùa ntỊirời miền TNB có thể kể đến là họ dễ dàng thích nghi với môi trường mới. Chính hoàn cảnh lịch sử thay đổi, hoặc do diều kiện di cư nên tổ tiên của họ phải rời xa nơi chôn nhau cắt rốn, lìa xa quc hương bản xứ, họ buộc phải nhanh chóng thích nghi với môi trường mới dể tồn tại và sinh cơ, lập nghiệp.
Một trong những biểu hiện của tính thich nghi là người TNB dã sáng tạo ra rất nhiều loại ghe, xuồng đề thich nghi với các loại hình sồng ngòi, kênh rạch của vùng sông nước mênh mông (dã phân tích ờ Chương 2).
Đặc diếni tự nhicn cùa vùng TNB là mạng lưới sông rạch, kinh dào dày đặc, chằng chịt Ngoài hệ thống sòng Cửu Long, miền TNB còn có hệ thống sông nhỏ dổ ra vịnh Thải Lan và mạng lưới kênh tự nhiên cũng như kcnh đào. Tổng chiều dài cùa mạng lưới này lên đến 4.900 kin. Do vậy, dường thuỷ là hệ thống giao thông cực kỳ quan trọng đối với miền TNB trong nhiều thá kỷ qua.
Hộ thống dường thuỷ có tầm quan trọng rất lớn Ưong giao thòncỊ liên lạc, vậy nên sinh hoạt cũa người dân gắn liền và thích nghi với sông nước. Cư dân miền TNB có câu “Một bước xuống xuồng”, chiếc xuồng giống như dôi chân của người nône dân. Tất cả mọi sinh hoạt hàng ngày từ di dám. di tiệc, chợ búa, buôn bán, thâm hỏi, cưới gả... đều phải sừ dụng ghe xuồng đổ di chuyển
Do hộ thốniĩ sông ngòi, kênh rạch đa dạng nôn người đi ghc xuồng cũng phải ứng biến theo tùng địa hình :
“Đường ìimg có bốn cải vui Lúc chống, lúc lạo, ỉủc hơi, ỉúc chèo
Với điểu kiện sinh sống như vậy, nhiều thế hệ đi trước dã tạo ra các phương tiện giao thông dường thuý - thành tựu của vãn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên: ghe. xuồng, phà, tàu, bè, tắc ráng, võ lãi...
Bên cạnh các phương tiện RĨao thông dường thủy là công cụ đánh bắt thuỷ sản. Dựa vào dặc đi cm, tập quán cùa các loài thủy - hải sàn mà người dân TNB dã thích nghi và sáng tạo ra các phưcmg tiện đánh bất phù hợp. Bắt cá bằng câu thì có câu thượt, câu nhắp, câu rê, cầu dầm , câu cắm, câu giăng... Công cụ giừ cả bằng hôm có lờ, trám, lộp, đó, rọ, bung, xà di,... Lưới gồm các loại như xệp, te, đáy, càng chông, vó gặt, vỏ càng, lưới rùng, lưới chụp... những công cụ này đi vào ca dao và chủng dã trờ thành những biểu trưng dien dạt Ìihừng V tình sâu lắng: