Đặc điểm của văn hóa truyền thơng

Một phần của tài liệu Tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông (Trang 40 - 42)

1.1 .Truyền thông xã hội

1.1.1 .Quan điểm về truyền thông xã hội

1.3. Một số vấn đề về văn hố truyền thơng

1.3.2. Đặc điểm của văn hóa truyền thơng

Văn hóa truyền thơng là một dạng thức của văn hóa đại chúng, bởi vậy nó cũng mang những đặc điểm cơ bản của văn hóa đại chúng.

Văn hóa đại chúng hay văn hóa phổ thơng là tổng thể các ý tƣởng, quan điểm, thái độ, hành vi lan truyền, hình ảnh, các hiện tƣợng… có sự đồng tình một cách phổ biến nhƣng không tuân theo một thủ tục quy định của một nền tƣ tƣởng văn hóa nhất định, đặc biệt trong văn hóa phƣơng Tây thời kỳ đầu đến giữa thế kỷ 20 và lan rộng ra toàn cầu vào cuối thế kỷ 20 đến thế kỷ 21. Văn hóa đại chúng chịu ảnh hƣởng sâu sắc bởi các phƣơng tiện truyền thông đại chúng [23].

Theo GS.TS Triệu Dũng, Đại học Sƣ phạm Bắc Kinh (Trung Quốc), văn hóa truyền thơng là hình thức văn hóa xuất hiện sau khi văn hóa đại chúng phát triển đến một giai đoạn mới, đặc trƣng của nó chịu sự quy định bởi đặc trƣng của bản thân phƣơng tiện truyền thơng. Có thể nói, nếu khơng có phƣơng tiện truyền thơng hiện

đại thì cũng khơng thể có văn hóa truyền thơng. Chỉ có điều, phải đợi đến thời đại truyền thông kĩ thuật số chúng ta mới có lí do để bàn về văn hóa truyền thơng mà thôi [8]. Trong thời đại văn hóa truyền thơng, về mặt lí thuyết, văn hóa tao nhã và văn hóa đời thƣờng, văn hóa tinh anh và văn hóa đại chúng, tri thức phân tử (có tƣ tƣởng riêng) và tri đạo phân tử (chỉ quan tâm thu thập tài liệu)… đều có cơ hội thể hiện bản thân mình trên vũ đài phƣơng tiện truyền thơng đại chúng. Ngồi ra, chúng ta cịn có thể xem văn hóa truyền thơng là một loại văn hóa hỗn tạp, khơng ngừng sinh thành, phát triển. Có thể chỉ ra một số đặc điểm của văn hóa truyền thơng nhƣ sau.

1.3.2.1. Văn hóa truyền thơng là một nền văn hóa thƣơng mại, đƣợc tiêu thụ với số lƣợng lớn thông qua phƣơng tiện truyền thơng đại chúng

Văn hóa đại chúng đã đƣợc hình thành trong những năm 1920 của thế kỷ 20 ở Mỹ. Một trong những điều kiện tiên quyết cho sự xuất hiện của nó là phát triển kỹ thuật và phƣơng tiện truyền thơng điện tử. Văn hóa đại chúng đƣợc lan truyền qua các phƣơng tiện truyền thông và sản xuất cho khán giả tồn cầu, khơng phụ thuộc vào đặc điểm địa lý và văn hóa [8].

Với internet, điện thoại di động, việc sản xuất, truyền tải thông tin ngày càng trở nên dễ dàng hơn. Họ cũng dễ dàng đón nhận các luồng thông tin khác nhau từ báo chí, truyền hình, mạng xã hội…Dƣới ảnh hƣởng của các phƣơng tiện truyền thông, nền văn hóa của nhân loại dần dần chuyển từ văn hóa thẩm mĩ sang văn hóa tiêu dùng, văn hóa có tƣ tƣởng sang coi trọng thu thập tƣ liệu, chú trọng bề mặt vấn đề. “Văn hóa tiêu dùng là sản phẩm của xã hội tiêu dùng, trong đó biến văn hóa thành hàng hóa, vận hành theo quy luật của thị trƣờng, xóa bỏ ranh giới giữa hàng hóa và nghệ thuật” [8].

1.3.2.2. Sản phẩm truyền thơng khơng có tính kinh điển

Do đƣợc sản xuất ồ ạt thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng và khơng kén chọn đối tƣợng ngƣời tiếp nhận, văn hóa truyền thơng khơng có các tác phẩm kinh điển với các yếu tố nhƣ: tính mẫu mực, tính tiêu biểu và tính quy chuẩn. Hình thức, nội dung của các tác phẩm thay đổi liên tục, tùy theo thời gian, không gian nhất định.

Trong môi trƣờng truyền thông hiện đại, với sự tham gia tích cực, chủ động của công chúng, sản phẩm truyền thông ngày càng đa dạng, phong phú và dễ dàng bị thay thế, loại bỏ trong thời gian ngắn.

1.3.2.3. Văn hóa truyền thơng có sự tham gia sáng tạo của ngƣời tiếp nhận thông tin

Vào giữa thế kỉ XX, các học giả thuộc trƣờng phái Frankfurt đã cho rằng, công chúng của văn hóa đại chúng là một khối đại chúng khơng có chính kiến, khơng có óc phê phán và bị chế ngự bởi các tập đoàn chiếm hữu tƣ bản. Với cái nhìn lạc quan hơn, trƣờng phái Birmingham (Anh) với các đại diện tiêu biểu nhƣ Raymond Williams, Stuarrt Hall, Tony Benne lại khẳng định sự tích cực, chủ động sáng tạo của quần chúng. Họ cũng cho rằng, xúc cảm, thẩm mỹ của cơng chúng ảnh hƣởng lớn có tới q trình tiêu dùng [23].

Sự phát triển của các phƣơng tiện truyền thông, đặc biệt là internet vào giai đoạn cuối thể kỉ XX – đầu thể kỉ XXI đã khiến vai trị của cơng chúng hồn tồn thay đổi. Trình độ dân trí của cơng chúng ngày một nâng cao, cùng với sự phát triển siêu tốc của internet đã khiến độc giả càng ngày càng có tiếng nói, họ khơng chỉ góp phần định hƣớng thơng tin nóng, đáng quan tâm mà cịn can thiệp, sáng tạo nội dung của sản phẩm truyền thông.

Một phần của tài liệu Tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)