Sự tác động hai mặt của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thơng

Một phần của tài liệu Tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông (Trang 44 - 52)

1.3.3 .Các tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thơng

1.3.4.Sự tác động hai mặt của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thơng

1.3.4.1. Tác động là gì?

Theo từ điển tiếng Việt, tác động nghĩa là việc sự vật này gây ra sự biến đổi cho sự vật khác, làm cho một sự vật đó có những biến đổi nhất định. Sự tác động này thƣờng bao gồm cả hai mặt: tích cực và tiêu cực.

Sự xuất hiện của mạng xã hội đã thay đổi cơ bản cuộc sống của con ngƣời. Có thể nói, đây là mơ hình mới nhất trong q trình phát triển đƣơng đại, đơn giản hố các phƣơng thức tƣơng tác và kết nối giữa con ngƣời với nhau suốt chiều dài lịch sử. Sự ra đời ồ ạt của các mạng xã hội đã tạo ra những ảnh hƣởng sâu rộng tới đời sống của con ngƣời, thay đổi nhiều giá trị căn bản trong xã hội. Tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thơng tại các nƣớc trên thế giới, trong đó có Việt Nam là điều mang tính đƣơng nhiên.

1.3.4.2. Tác động tích cực của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thơng + Hình thức truyền tải thơng tin phong phú, đa dạng

Trong thời đại bùng nổ thơng tin, hình thức truyền tải là một yếu tố cạnh tranh mạnh mẽ giữa các website hoạt động trên môi trƣờng internet. Mạng xã hội có ƣu điểm mạnh mẽ so với các phƣơng tiện truyền thông truyền thống khi cho phép ngƣời dùng tự do truyền tải thơng tin mà mình muốn lên trang cá nhân, chia sẻ cho bạn bè, ngƣời thân hoặc toàn xã hội.

Các mạng xã hội lớn như Facebook, Twitter, Myspace đều hỗ trợ người dùng truyền tải thông tin qua nhiều hình thức: text (chữ viết), image (hình ảnh),

ngƣời dùng gần nhƣ hoàn toàn tự do trong việc lựa chọn độ dài của thông điệp, chất lƣợng, nội dung của hình ảnh, độ dài, độ nét của video…

Q trình phát triển mạnh mẽ của điện thoại thơng minh với các tính năng

nhƣ chụp ảnh, quay video, ghi âm, truy cập internet…càng khiến mạng xã hội phát triển mạng mẽ. Hiện nay, các dòng điện thoại lớn nhƣ Iphone, Blackberry, Samsung đều có tích hợp với Facebook, Twitter, Instagram ngay trên phƣơng tiện, giúp ngƣời dùng có thể truyền tải thơng tin mình muốn theo bất kì hình thức nào.

Sự phong phú, đa dạng của hình thức truyền tải thơng tin trên mạng xã hội đã tạo ra một nguồn dữ liệu khổng lồ trên internet. Ngƣời dùng qua đó hồn tồn có thể khai thác thác lại thơng tin, bổ sung và hồn thiện để đăng tải chúng trên các phƣơng tiện truyền thơng đại chúng. Có thể khẳng định, nhờ sự xuất hiện của mạng xã hội, đời sống văn hóa của con ngƣời đã trở nên phong phú, đa dạng hơn. Những thơng tin về văn hóa cũng đƣợc cập nhật một cách liên tục với nhiều cách nhìn khác biệt.

+ Tốc độ lan truyền thơng tin nhanh chóng

Một nghiên cứu của trung tâm nghiên cứu Pew cho thấy việc tiếp thu tin tức và thiết lập lịch trình đƣa tin vẫn cịn tập trung nhiều vào truyền thơng đại chúng, tuy vậy tình hình đang bắt đầu thay đổi một cách mạnh mẽ. Nhiều thành viên mạng xã hội đã bắt đầu từ bỏ thói quen tiếp nhận thơng tin từ các phƣơng tiện thông tin đại chúng và chuyển sang thu thập thông tin trên mạng xã hội. Tính tới năm 2013, có khoảng 30% ngƣời dân Mỹ tiếp cận tin tức, cập nhật thơng tin báo chí thơng qua Facebook và nhiều nhà nghiên cứu truyền thơng cho rằng số lƣợng này cịn tiếp tục tăng trƣởng [72].

Ngày nay, lƣợng truy cập vào một trang tin tức có thể tăng hoặc giảm tùy thuộc vào tần suất xuất hiện của nó trên News Feed của Facebook. Nhiều thành viên mạng xã hội đã bắt đầu từ bỏ thói quen tiếp nhận thơng tin từ các phƣơng tiện thông tin đại chúng và chuyển sang thu thập thông tin trên mạng xã hội. Khơng ít độc giả hiện nay cập nhật tin tức không phải thông qua các phiên bản in báo, tạp chí hoặc các trang trực tuyến, mà thơng qua các trang mạng xã hội và cơng cụ tìm kiếm đƣợc điều khiển bởi một thuật tốn có thể dự đốn tin tức ngƣời dùng muốn đọc.

Khi chuyến bay 1549 của US Airways bị buộc phải hạ gấp xuống sông Hudsson vào năm 2009, một khách đi phà tên Janis Krums đã dùng điện thoại di động chụp ảnh lại và đăng tin trên Twitpic. Hành động này đã giúp truyền thơng đại chúng và cả thế giới có những hình ảnh và ghi chép đầu tay về sự kiện này. Tƣơng tự với tin tức về cái chết của ơng hồng làng nhạc Micheal Jackson vào tháng 6/2009. Nơi đầu tiên đăng tải thông tin này là trang tin xã hội TMZ, nó đã đƣợc lan truyền rộng rãi tới hàng triệu ngƣời trên thế giới thông qua Twitter và các kênh truyền thông xã hội khác. Tin tức về cái chết của Osma Bin Laden vào năm 2011 cũng đƣợc khởi điểm từ Twitter khi một ngƣời hàng xóm của ơng phàn nàn trên trang mạng xã hội này về tiếng ồn ào của nhà bên cạnh khi lực lƣợng an ninh của Mỹ tấn công nơi ẩn náu của Bin Laden.

Tốc độ lan truyền thông tin siêu tốc trên mạng xã hội đã tác động không nhỏ tới đời sống văn hóa truyền thơng hiện nay. Nhờ mạng xã hội, q trình truyền thơng đƣợc đẩy nhanh, nhiều hành động nhân văn, thơng tin bổ ích trong lĩnh vực văn hóa, xã hội đã đƣợc lan truyền nhanh chóng. Cũng qua việc phát tán thông tin trên mạng xã hội, nhiều tờ báo đã trở nên gần gũi, thân thiết với độc giả hơn.

+ Các giá trị nhân văn, nhân đạo đƣợc đẩy mạnh

Mạng xã hội tạo cơ hội cho con ngƣời có thể bộc lộ suy nghĩ của mình, chia sẻ suy nghĩ với cộng đồng, qua đó nhân lên tinh thần tự hào dân tộc, lòng nhân ái, yêu thƣơng con ngƣời. Những năm vừa qua, hàng loạt hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện đã thành cơng nhờ có sự vận động, tun truyền mạnh mẽ trên mạng xã hội.

Học thuyết “Dịng chảy hai bƣớc của truyền thơng” (Paul Lazasfelds 1948) đã chỉ ra rằng, bên cạnh kênh truyền thơng đại chúng, từng cá nhân ngƣời tiếp nhận cịn có các mối quan hệ liên quan với các thành viên khác nhƣ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp…Họ có thể dễ dàng lan truyền thông tin, tạo sự tin tƣởng đối với những ngƣời thân và vận động họ cùng mình tham gia các sự kiện. Trong mơi trƣờng truyền thơng hiện nay, “dịng chảy hai bƣớc” đang chuyển đổi thành “dòng chảy nhiều bƣớc”, tạo ra một thế giới thông tin phức tạp nhƣng cũng trở thành điều kiện tốt cho các hoạt động xã hội, các trào lƣu nhân đạo phát triển [32].

Sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động, phong trào mang ý nghĩa nhân văn trên mạng xã hội đã tạo thành nguồn tin tích cực trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng, góp phần nâng cao, thúc đẩy tình yêu thƣơng giữa con ngƣời với con ngƣời. Cũng nhờ sự lan truyền thông tin mạnh mẽ trên mạng xã hội, nhiều hoạt động từ thiện đƣợc các phƣơng tiện truyền thông đại chúng khởi động cũng đạt đƣợc những thành quả khả quan, tích cực.

+ Tạo dƣ luận xã hội mạnh mẽ

Dư luận xã hội là 1 hiện tượng xã hội đặc biệt biểu thị thái độ đánh giá, phán xét nhận xét của 1 số đơng người về những vấn đề gì đó mang tính thời sự có liên quan đến họ (xã hội) và họ dành cho nó 1 sự quan tâm nhất định.

Dƣ luận xã hội đƣợc hình thành nhƣ sau:

– Thứ nhất là sự xuất hiện cảm nghĩ sơ bộ về một vấn đề mà cá nhân vừa lĩnh hội và ý thức cá nhân đƣợc hình thành. Khi đón nhận thơng tin về vấn đề gì đó, độc giả sẽ xuất hiện cảm nhận sơ bộ. Trên mạng xã hội, đây chính là giai đoạn công chúng tiếp xúc với thông tin, thể hiện sự quan tâm, chú ý tới các thơng tin này. (nhìn thấy status hiển thị trên trang cá nhân).

– Thứ hai, sự gặp gỡ, trao đổi giữa các cá nhân và ý thức cá nhân chuyển

thành ý thức xã hội. Mạng xã hội góp phần cho giai đoạn thứ hai đƣợc tiến hành nhanh chóng và mạnh mẽ hơn nhờ tiện ích comment (bình luận). Ngƣời dùng dễ dàng đƣa ra quan điểm, ý kiến của họ về vấn đề đƣợc đƣa ra mà không cần lộ mặt hoặc trải qua sự kiểm duyệt cầu kỳ nhƣ trên báo chí.

– Thứ ba, hình thành nên các quan điểm cơ bản sau quá trình trao đổi và chia sẻ quan điểm. Thông qua mạng xã hội, ngƣời dùng có thể dễ dàng chia sẻ, khẳng định quan điểm của mình về một vấn đề thông qua nút Share (trên Facebook, My space) hoặc Retweet (trên Twitter). Vấn đề càng đƣợc chia sẻ nhiều, điểm số của nó càng cao và khả năng tƣơng tác với cộng đồng càng lớn.

1.3.4.3. Tác động tiêu cực của mạng xã hội + Thơng tin sai lệch, gây kích động cộng đồng

Sự bùng nổ mạnh mẽ của mạng xã hội cũng dẫn tới những mặt trái không tránh khỏi. Nhờ có internet, thơng tin trên mạng xã hội xuất hiện liên tục, ồ ạt, khơng

có sự kiểm duyệt, rà sốt. Các thành viên trên mạng xã hội đều có thể xuất hiện ẩn danh, không chịu trách nhiệm về các thông tin họ đƣa ra trên thế giới ảo. Điều này dẫn tới nhiều thông tin khơng chính xác, xun tạc, lừa đảo. Khơng ít cá nhân lợi dụng mạng xã hội để bôi nhọ cá nhân, tuyên truyền phản động, ảnh hƣởng tới an ninh, trật tự, nói xấu chính quyền và chống phá chế độ…

Bên cạnh các thông tin xuyên tạc có tổ chức, nhiều thông tin sai lệch, gây kích động cộng đồng cịn xuất phát từ nhu cầu nổi tiếng, hoặc thói quen “thêm mắm, thêm muối” vào thông tin của các cá nhân trên mạng xã hội. Khơng ít thơng tin đã ảnh hƣởng tiêu cực tới tâm lý, tình cảm của cộng đồng, gây ra những tổn thất không nhỏ trong xã hội nhƣ tin đồn về dịch Ebola xuất hiện tại Việt Nam, tin đồn về nữ sinh bị hãm hiếp dã man trong khuôn viên trƣờng Đại học Công nghiệp…

+ Sự “biến chất” của tiếng Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ tiếng Việt chệch chuẩn đang có nguy cơ trở thành ngôn ngữ giao tiếp chính thống của giới trẻ - một bộ phận khơng nhỏ trong xã hội. Có 2 kiểu viết sai lỗi chính tả phổ biến nhất trên mạng xã hội hiện nay, đó là:

Dùng các cách phát âm của người ở nông thôn, ở các vùng - miền quê khác nhau.

Trong văn viết chat trên mạng ta sẽ có vơ số các từ biến dạng theo cách phát âm kiểu này mà nói nơm na ra là phát âm "kiểu giọng nhà quê", ví dụ: các từ vần "em" thì sẽ viết thành "iem", các từ có vần "ó" thì viết thành "óa" nhƣ từ "thịt chó" sẽ viết là "thịt chóa"; vần "ơi" thành "oai" nhƣ cụm từ "xong rồi" thì viết thành "xong rồi”.

Kiểu viết ngắn câu chữ: - Với nguyên âm:

Nguyên âm "ô" đƣợc thay đổi bằng âm "u", nguyên âm "ê" thay bằng nguyên âm "i", nguyên âm "ă" thay bằng "é" ví dụ: "một" đƣợc viết là "mụt", "chết" viết là "chít", "thơi chết rồi" đƣợc viết là "thui chít rùi", "lắm" đƣợc viết là "lém".

Với các từ có nhiều ngun âm thì âm "ơ" hay "ê" sẽ bị cắt bớt đi, ví dụ: từ "ln" viết là "lun"; từ "suốt" viết là "sút", "biết" viết là "bít".

- Với phụ âm:

Các phụ âm bị biến đổi hẳn cách viết nhƣ: chữ "c" đƣợc đổi thành chữ "k", chữ "b" thành chữ "p", chữ "qu" thành chữ "w", chữ "gi" thành chữ "d" hoặc chữ "r",

chữ "gì" thành chữ "j", ví dụ: "con đƣờng" viết là "kon đừn", "buồn quá" viết là "pùn wá", "gia đình" viết là "da đìn", "cái gì" viết là "cái rì"... Đồng thời với cách cố tình viết sai lỗi chính là "n" và "l" cũng rất phổ biến, ví dụ: cụm từ "nhƣ thế nào" viết thành "dƣ lào", "nồng nàn" thành "lồng làn"...

+ Các nội dung trái thuần phong mĩ tục lan truyền rộng rãi

Theo từ điển Hán – Việt, có thể giải nghĩa các yếu tố trong cụm từ “thuần phong mỹ tục nhƣ sau: “Thuần là tinh rặt một thứ, không lẫn chất khác; Phong: lề thói; mỹ: đẹp; tục: thói quen”. Thuần phong mỹ tục là những phong tục tốt đẹp và lành mạnh đƣợc lƣu giữ và bảo vệ trong xã hội.

Lý thuyết “Sử dụng và hài lòng” cũng khẳng định nhu cầu giao lƣu với ngƣời khác hoặc “xả stress”, giải tỏa áp lực của cộng đồng mạng xã hội. Trong cuộc sống thực, do bị chi phối bởi các chuẩn tắc trong nội tâm hoặc quy tắc xã hội mà con ngƣời phải tự kiềm chế hành vi của mình. Trong khi đó, trên mơi trƣờng internet, sự kiềm chế đó giảm đi trơng thấy hoặc gần nhƣ không tồn tại [32].

Các nội dung trái thuần phong mĩ tục phổ biến nhất trên internet là bạo lực và khiêu dâm. Hàng loạt clip nữ sinh đánh nhau, phụ nữ đánh ghen đƣợc đăng tải mỗi ngày trên các fanpage lớn nhƣ Beat.vn, Tạp chí chim lợn…Các hình ảnh hở hang, phản cảm xuất hiện ồ ạ tại các Fanpage cá nhân nhƣ “Bà Tƣng”, “Kenny Sang”, “Quân Kun”…đã tạo nên một môi trƣờng Facebook không mấy lành mạnh.

Một bộ phận những ngƣời làm báo, đặc biệt là báo điện tử đang tiếp tay cho những nội dung trái thuần phong mỹ tục này bằng cách liên tục đăng tải các bài viết có chứa thơng điệp, hình ảnh bạo lực, khiêu dâm nhằm lôi kéo độc giả. Điều này khiến cho chất lƣợng của các sản phẩm truyền thông đi xuống, niềm tin của cơng chúng vào báo chí cũng ngày càng suy giảm.

+ Lối sống thực dụng đƣợc quảng bá mạnh mẽ

Lý thuyết về hiệu ứng mồi của Jo & Berkowitz (1994) từng đƣa ra lập luận cho rằng: Các sự kiện, tình tiết mà một ngƣời kinh nghiệm đƣợc thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng sẽ kích hoạt ý tƣởng, suy nghĩ, cảm xúc và xu hƣớng hành động trong tâm trí của một con ngƣời. Nói cách khác, anh ta cảm nhận và diễn tập nó trong tâm trí để rồi hành động y nhƣ vậy trong thực tế [36].

Trong nghiên cứu của mình, PGS.TS Đặng Thị Thu Hƣơng cũng từng khẳng định, các phƣơng tiện thơng tin đại chúng ngày nay đang góp phần quảng bá cho một xã hội tiện nghi và một cuộc sống coi trọng tiện nghi. Thói quen tiêu dùng của các sản phẩm truyền thông đại chúng tác động đến thói quen và thị hiếu tiêu dùng của cơng chúng, hình thành nên một “xã hội tiêu thụ”. Chính xã hội tiêu thụ này khiến cho con ngƣời chạy theo lối sống vật chất hóa, chạy theo sự hào nhống bên ngồi, xem nhẹ những giá trị văn hóa truyền thống. [23]

Lối sống thực dụng của giới trẻ trên mạng xã hội đƣợc biểu hiện cụ thể nhất ở ba khía cạnh sau:

+ Trọng hình thức và sự hào nhống bên ngồi: Các thông tin về các thanh

niên xinh đẹp, có ngoại hình thu hút hoặc có cuộc sống giàu có thƣờng đƣợc chia sẻ một cách mạnh mẽ.

+ Đánh đổi danh dự để nổi tiếng và giàu có: Các hiện tƣợng mạng nhƣ Lệ Rơi, Kenny Sang, Quân Kun sẵn sàng khỏa thân, khoe của hoặc làm trò lố để nổi tiếng trên Facebook.

+ Phơi bày cuộc sống cá nhân trên mạng xã hội: Nhiều bạn trẻ không ngại ngần đăng tải hình ảnh khỏa thân, hình ảnh phịng the, chửi rủa, “ném đá” ngƣời thân, bạn bè lên mạng xã hội nhằm khẳng định cái tôi cá nhân.

Các phƣơng tiện thông tin đại chúng cũng đang tích cực truyền bá cho lối sống thực dụng kể trên với những bài viết dày đặc ca ngợi vẻ đẹp hình thức, sự giàu có, sang trọng. Sự phát triển của lối sống tiện nghi trở thành sự đe dọa đối với văn hóa truyền thống Việt Nam, vốn ln tơn vinh những giá trị thuộc về tâm hồn.

Tiểu kết chƣơng 1

Sự ra đời của mạng xã hội đang từng bƣớc làm thay đổi môi trƣờng truyền thơng trên tồn thế giới. Với những tiện ích quan trọng trong việc truyền tải thông tin, liên kết dữ liệu, mạng xã hội tạo ra những thói quen mới trong cộng đồng những

Một phần của tài liệu Tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông (Trang 44 - 52)