Nâng cao năng lực văn hóa của những người làm truyền thơng

Một phần của tài liệu Tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông (Trang 106 - 108)

1.3.3 .Các tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thơng

3.3.3. Nâng cao năng lực văn hóa của những người làm truyền thơng

Sự phát triển của công nghệ truyền thông đã tạo ra sự bùng nổ của Internet. Quá trình này đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của báo chí thế giới, hình thành xu thế vận động mới trong hoạt động báo chí - truyền thơng: Tích hợp các phƣơng tiện truyền thơng. Đó là q trình các phƣơng tiện truyền thông, các thiết bị truyền thông và các kênh thơng tin đại chúng, các loại hình báo chí, đƣợc tích hợp lại trên nền internet. Internet vừa là phƣơng tiện truyền thông thứ tƣ (sau báo in, truyền hình, phát thanh), vừa là sự tích hợp của cả ba phƣơng tiện trên.

Phƣơng thức tiếp nhận thông tin của ngƣời dân đã và đang thay đổi nhanh chóng, do khả năng kết nối dễ dàng vào mạng Internet tồn cầu, với lƣợng thơng tin khổng lồ đƣợc chuyển tải trên hàng trăm kênh truyền hình quốc tế, hàng ngàn kênh phát thanh và hàng triệu websites … Đã có sự dịch chuyển, thay đổi lớn ở nơi ngƣời dân, trong cách thức, mục đích và nội dung tiếp nhận thông tin từ các phƣơng tiện truyền thông.

Trong xu thế tích hợp truyền thơng và xu hƣớng thay đổi phƣơng thức tiếp nhận thông tin của công chúng đã và đang đặt ra những áp lực đối với ngƣời làm truyền thông. Để giải quyết những áp lực đó, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp 4K cho những nhà làm truyền thông:

Kiến thức

Kiến thức giúp những ngƣời làm truyền thông nâng cao năng lực bản thân. Kiến thức không chỉ học trong trƣờng, mà đối với nhà báo, điều quan trọng là tích luỹ thơng tin, nhất là thông tin chuyên ngành mà mình theo dõi. Khi tác nghiệp, rõ ràng ai có nền học vấn văn hố rộng, lại tích luỹ kiến thức sâu về lĩnh vực theo dõi, ngƣời đó sẽ xử lý thơng tin nhanh và có hiệu quả hơn.

Kĩ năng

Kĩ năng giúp những ngƣời làm truyền thông thể hiện vấn đề một cách có văn hóa. Kĩ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận đƣợc trong một lĩnh vực vào thực tế công việc chuyên môn. Nhƣng vận dụng nhƣ thế nào, lại là phƣơng pháp của từng ngƣời. Khi những phƣơng pháp này đƣợc vận dụng đạt đến trình độ điêu luyện, thuần thục, nó trở thành kĩ xảo.

“Nhà báo nên khai thác ở những trang mạng xã hội uy tín. Trƣớc khi đăng thông tin cần xin ý kiến của chủ nhân và kiểm tra nguồn thông tin để tránh thông tin sai lệch, tránh bị kiện cáo” – Phạm Thị Lý (Biên tập viên chuyên mục Văn hóa - báo Giao thông vận tải) [Phụ lục - 03].

Kinh nghiệm

Đối với những ngƣời làm truyền thông, kinh nghiệm nghề nghiệp là vốn liếng lí thuyết đã đƣợc kiểm chứng và vốn liếng thực hành đã đƣợc bản thân vận dụng, kể cả kinh nghiệm nghề nghiệp của đồng nghiệp mà họ rút ra đƣợc. Trình độ nghề nghiệp đã đƣợc kiểm nghiệm trong thực tế, giúp nhà báo khơng rơi vào tình huống “phát minh ra chiếc xe đạp” trong thế giới ngày nay.

Đối với công chúng, kinh nghiệm cá nhân của những ngƣời làm truyền thông mang ý nghĩa nhƣ một sự bảo đảm về giá trị của thông tin mà họ đƣa ra, nó cũng giúp ngƣời làm truyền thơng ứng xử với các tình huống nghề nghiệp một cách có văn hóa.

Kiến giải

Sự thật khách quan có tiếng nói riêng của nó. Nhƣng cơng chúng chỉ nhận biết đƣợc ý nghĩa riêng ấy thơng qua lăng kính chủ quan của ngƣời làm truyền thơng. Nêu quan điểm, chính kiến, chủ kiến, cao hơn là sáng kiến, phát kiến của ngƣời viết, chính là kiến giải vấn đề. Có thể trực diện, cũng có thể qua cách trình bày nội dung và để sự kiện tự nó bộc lộ quan điểm ngƣời viết.

Đây là yêu cầu cao đối với những ngƣời làm truyền thông, nhất là khi đứng trƣớc những vấn đề đang gây tranh cãi trong dƣ luận xã hội.

Một phần của tài liệu Tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)