Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan báo chí

Một phần của tài liệu Tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông (Trang 104 - 106)

1.3.3 .Các tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thơng

3.3.2. Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan báo chí

Truyền thông là phƣơng tiện hữu hiệu chứa đựng sức mạnh to lớn để tiếp cận đến đông đảo công chúng. Nó có thể đẩy lùi cái xấu và truyền tải những điều tốt đẹp đến với mọi ngƣời. Bởi vậy, ngƣời làm truyền thơng cần có trách nhiệm trong việc hạn chế các tác động tiêu cực của Facebook.

Sự phát triển của văn hóa thị trƣờng đã khiến chúng ta đã sử dụng các phƣơng tiện truyền thông nhƣ những phƣơng tiện mƣu sinh và quên đi tác động to lớn và mạnh mẽ của truyền thông lên tâm thức con ngƣời. Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến cách làm truyền thơng của ta chƣa đƣợc tốt. Đó cũng chính là thiếu sót mà các nhà truyền thông cần lƣu ý và khắc phục nếu muốn đất nƣớc ngày một hoàn thiện, văn minh và phát triển.

Sự lan tỏa và phát triển của internet góp phần thúc đẩy sự tiến bộ và văn minh của xã hội loài ngƣời. Tuy nhiên, con ngƣời đã và đang lạm dụng phƣơng tiện này với những mục đích khơng lành mạnh làm mất đi giá trị vốn có của nó. Trên các mạng xã hội, thay vì đƣa lên những hình ảnh đồi trụy, những lời lẽ thô tục, những bài viết mạ lụy, vu khống, chia rẽ dân tộc thì hãy đƣa lên những hình ảnh tốt đẹp, những lời khuyên bổ ích, những bài viết lành mạnh, ơn hịa, có tính thuyết phục cao để truyền tải và đánh động đến tâm tƣ ngƣời đọc một cách trọn vẹn nhất.

Về mặt thông tin, hạn chế đăng tải những tin tức mang tính khủng bố, đe dọa, bạo lực, bạo hành… tích cực đƣa những thơng tin có nội dung, lành mạnh, hữu ích, những gƣơng ngƣời tốt, việc tốt… hƣớng ngƣời xem đến chân - thiện - mỹ. Thí dụ nhƣ chuyện loạn luân, bức hiếp phụ nữ, những thông tin này chẳng những khơng đem lại ích lợi cho ngƣời xem mà cịn gieo vào đầu độc giả những hình ảnh khơng tốt đẹp và đem lại cảm giác đau buồn cho ngƣời xem. Những việc trộm cƣớp bị đƣa ra tịa luận tội thì rất đáng đƣợc đăng, vì nó sẽ làm chùn bƣớc những ngƣời sắp gây tội phạm. Việc giới hạn thông tin xấu giống việc giới hạn vật thực xấu – chỉ nên tiêu dùng vật thực tốt cho sức khỏe, chứ khơng phải tiêu dùng tất cả những gì hiện diện trên quả địa cầu này, nhất là những thứ rất có hại cho sức khỏe nhƣ rƣợu, thuốc lá, xì ke và ma túy. Nói tóm lại, những thơng tin xấu dễ làm ngƣời ta bi quan, ủy mị, thậm chí bắt chƣớc nếu pháp luật khơng xử lý nghiêm minh. Ngƣợc lại, những thông tin tốt lại giúp ngƣời ta lạc quan và có niềm tin vào cuộc sống - nhƣ những việc làm từ thiện chẳng hạn. Những ngƣời làm website, viết blog…nên cẩn trọng hơn trong cách viết bài và truyền tải thông điệp để cải tạo xã hội ngày một hoàn thiện hơn.

Thế nhƣng, suy cho cùng, để có thể nâng cao trách nhiệm xã hội của giới truyền thông, hiệu quả nhất vẫn từ chính những ngƣời sáng lập, quản trị mạng xã hội. Một tín hiệu đáng mừng trong việc nhận thức trách nhiệm xã hội của chính những ngƣời sáng lập mạng xã hội Facebook trong việc quản lý và ràng buộc các quy tắc đối với ngƣời dùng là ngày 16/3 vừa qua, Facebook đã cập nhật các quy tắc "tiêu chuẩn cộng đồng" mới để cung cấp tới ngƣời dùng các điều kiện rõ ràng về các bài viết hay cập nhật trạng thái liên quan đến khỏa thân, bạo lực, phát biểu thù hận và những chủ đề gây tranh cãi khác có thể đƣợc chấp nhận tồn tại trên mạng xã hội này.

Đại diện mạng xã hội lớn nhất thế giới cho biết họ khơng cho phép sự hiện diện của các nhóm ủng hộ "hành động khủng bố, tổ chức tội phạm hoặc thúc đẩy sự hận thù."

Theo các quy tắc mới của Facebook, mạng xã hội này sẽ loại bỏ những "hình ảnh đồ họa khi chúng đƣợc chia sẻ để thể hiện những thú vui tàn ác hoặc để ăn mừng hay tôn vinh bạo lực”.

Ảnh khỏa thân cũng bị loại bỏ trong nhiều trƣờng hợp nhƣng cho phép hình ảnh cho con bú, ảnh nghệ thuật hoặc trong điều kiện y tế.

Trong một bài viết blog đăng từ Facebook, phụ trách chính sách tồn cầu của Facebook, Monika Bickert và Phó Tổng giám đốc Chris Sonderby nói: "Các quy tắc này đƣợc thiết kế để tạo ra một mơi trƣờng mà mọi ngƣời cảm thấy có động lực và trao quyền đối xử với sự cảm thông và tôn trọng lẫn nhau" [12].

Một phần của tài liệu Tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)