1.3.3 .Các tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thơng
3.2. Xây dựng văn hóa mạng xã hội trong bối cảnh truyền thông hiện đại
Facebook cập nhận thông tin hằng giờ, hằng phút, hằng giây. Do đó, mọi ngƣời có thể biết nhau đang ở đâu, làm gì nghĩ gì mà khơng cần phải nói chuyện. Hiếm ai mở máy tính mà khơng vào facebook ngay lập tức, khơng có gì xấu cả, vì ai cũng có nhu cầu quan tâm đến ngƣời thân và nhu cầu đƣợc chia sẻ.
Facebook cũng có “văn hóa” của nó. Thật ra, cũng khơng khác nhiều xã hội thực. Ở ngoài đời, đƣợc chào mà không đáp lại thì khó có lần sau nữa. Facebook cũng vậy, ai “like” một bức ảnh của mình mà khơng “like” lại, rất có thể “mối quan hệ” sẽ chấm dứt. Trong cuộc sống, cách duy trì quan hệ có rất nhiều, còn trên facebook, chủ yếu qua nút like. Chính vì thế rất dễ đổ vỡ nếu tham gia facebook mà không biết “Văn hóa facebook”. Thêm nữa, mối quan tâm của mỗi ngƣời là khác nhau, nên khơng phải lúc nào cũng “Thích” cái của ngƣời khác đăng lên. Nếu khơng có một “kênh” hịa giải nào ở đời thực, rất có thể sẽ khơng cịn là bạn ở đời thực nữa. Bên cạnh những mặt tích cực của mạng xã hội đem lại nhƣ chia sẻ thơng tin, hình ảnh; gắn kết mọi ngƣời lại với nhau; trao đổi, học tập hoặc thảo luận các vấn đề mọi mặt của xã hội,... Tuy nhiên những vấn đề tiêu cực khi sử dụng mạng xã hội
hiện nay cũng tƣơng đối phổ biến. Đó là tình trạng dùng mạng xã hội để tuyên truyền các nội dung, hình ảnh khơng lành mạnh; nói xấu, chửi bới với những ngơn từ thiếu văn hóa…
Đã đến lúc những ngƣời làm cơng tác truyền thơng, văn hóa cần phải nghiêm túc trong việc luận bàn và đƣa ra những giải pháp nhằm xây dựng văn hóa mạng xã hội, đặc biệt trong sự phát triển “vũ bão” của truyền thơng hiện đại. Có thể rút ra một số vấn đề cần nghiên cứu nhƣ sau:
3.2.1. Xây dựng các chế tài xử phạt người ứng xử vơ văn hóa trên mạng xã hội
Thời gian qua, vấn đề quản lý, sử dụng thơng tin trên mạng Internet vẫn cịn những lỗ hổng gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Đặc biệt sự nở rộ của các trang thông tin điện tử, mạng xã hội trong đó có facebook khiến một số ngƣời vơ tình hoặc cố ý đƣa thơng tin, hình ảnh xúc phạm, bơi nhọ danh dự, nhân phẩm của ngƣời khác.
Tháng 6 & 7/2013 vừa qua, hai học sinh trung học phổ thông ở thành phố Hà Nội và Đà Nẵng tự tử vì bị bạn bè có lời lẽ xúc phạm và ghép ảnh đƣa lên mạng xã hội Facebook. Đây chỉ là một trong số rất nhiều hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm ngƣời khác trên mạng xã hội khiến mọi ngƣời bức xúc và lo lắng về cách ứng xử trên hệ thống mạng xã hội và trang thông tin điện tử cá nhân.
“Mạng xã hội khơng chỉ là mơi trường đưa thơng tin đó thơi mà cịn xảy ra ở ngoài đời. Thực tế đối với các hành vi này trong thời gian qua có những vụ khởi kiện ra tịa để xử lý vụ việc trang mạng hoặc trang thông tin cung cấp thơng tin xúc phạm uy tín, danh dự cá nhân và nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã quy định rồi, chứ không chờ đến Nghị định 72 hay nghị định chuyên ngành về quản lý Internet mới có”. [15]. Nhƣ vậy, cơ quan quản lý nhà nƣớc vẫn chƣa có biện pháp hữu hiệu ngăn
chặn hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm giữa các cá nhân trên mạng xã hội. Đã đến lúc cần có những giải pháp triệt để, mà cụ thể là xây dựng các chế tài xử phạt phù hợp đối với các hành vi ứng xử thiếu văn hóa trên mạng xã hội.
3.2.2. Xây dựng bộ quy tắc văn hóa ứng xử trên mạng xã hội
Theo thống kê có tới hơn 20 triệu ngƣời Việt Nam đang sử dụng các mạng xã hội và con số này chiếm tới 70% số ngƣời dùng internet tại nƣớc ta.
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích vƣợt trội khơng thể phủ nhận.thì có một mối lo ngại về biểu hiện thiếu văn hóa, lệch chuẩn của một bộ phận giới trẻ hiện nay. Đó là việc miệt thị những ngƣời có xuất thân ngoại tỉnh, có thái độ phân biệt đối xử với hồn cảnh ngƣời khác, dùng lời lẽ dung tục thơ thiển xúc phạm lẫn nhau. Thậm chí có những trang cá nhân mà ngƣời theo dõi tăng lên con số hàng ngàn chỉ sau vài giờ nhờ đăng tải những tun ngơn thiếu văn hóa.
Theo PGS.TS Trịnh Hịa Bình chia sẻ: “Trong bản lĩnh, ứng xử của cƣ dân mạng nhất là cộng đồng trẻ tuổi, họ xử sự khơng chín chắn, không trƣởng thành, thiếu chuẩn mực, quy phạm trong vận hành giá trị cuộc sống hàng ngày” [46].
Trong khi lối sống mạng xã hội đang xuống cấp, sa sút trong văn hóa ứng xử là một thực tế không thể phủ nhận và nó vẫn diễn ra hàng ngày, nguyên nhân chủ quan chính là những yếu kém trong cơng tác quản lý, cịn ngun nhân khách quan thì có vơ vàn. Bên cạnh luật pháp thì xây dựng bộ quy tắc ứng xử có văn hóa trên mạng xã hội là cần thiết để điều chỉnh những trƣờng hợp mà luật pháp đang còn bỏ ngỏ.
Cá nhân tác giả xin đƣợc chia sẻ 8 nguyên tắc ứng xử trên mạng xã hội để làm cơ sở tham khảo trong việc xây dựng bộ quy tắc ứng xử văn hóa trên mạng xã hội:
1. Khơng cùng quan điểm thì im lặng đi ra chứ khơng tranh cãi vì phải tơn trọng ý kiến của ngƣời viết chủ đề, trừ khi họ cần quan điểm của bạn.
2. Không tự động tƣ vấn chuyện này chuyện kia nếu khơng có u cầu.
3. Khen, chê phù hợp. Tốt nhất là hạn chế chê bai khi việc đó khơng ảnh hƣởng đến lợi ích của cá nhân bạn.
4. Cái gì khơng biết thì hỏi, tuyệt đối khơng phát biểu lung tung. 5. Đọc kỹ nội dung rồi hãy bình luận.
6. Tôn trọng quyền cá nhân
7. Hãy thừa nhận lỗi và sửa sai nếu bạn mắc phải sai lầm 8. Đừng quên trách nhiệm của bạn.
Mục đích của việc xây dựng Bộ quy tắc ứng xử văn hóa trên mạng xã hội là nhằm biến những điều mà bấy lâu nay báo chí và xã hội đang bàn, đang thảo luận về
những lƣu ý khi ứng xử trên mạng xã hội thành những điều khoản “định ra để phải theo, phải thực hiện”, làm cho tính pháp lý của các quy tắc này trở nên chặt chẽ hơn
3.3. Các giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thơng