- Tốc độ tăng trưởng doanh thu: doanhthu phản ỏnh toàn bộ doanh thu thực tế của DN trong một kỳ hạch toỏn Thực hiện so sỏnh doanh thu giữa
9 Rủi ro cần được quản lý kỹ
quản lý kỹ
Cú khả năng xảy ra phỏ sản cao trong tương lai
Cú nguy cơ phỏ sản
10 Vỡ nợ
Người vay lõm vào tỡnh trạng tài chớnh cực kỳ khú khăn và cú nguy cơ phỏ sản hoặc người vay đang bị phỏ sản
Sắp phỏ sản hoặc đang phỏ sản
Nguồn [29]
Đối với mỗi phương tiện tớn dụng, mức độ tổn thất khi vỡ nợ (LGD) sẽ xỏc định mức độ nghiờm trọng ước tớnh của tổn thất khi khụng trả được nợ. Mức độ hồi phục đơn giản được đo bằng cụng thức: 1 - LGD. Mỗi phương tiện sẽ được xếp loại theo quy mụ từ 1 đến 9, và sẽ cú mức độ tổn thất khi vỡ nợ tương ứng, vớ dụ như 0-1%, 1-5%, 5-10%...
Đối với những khoản tớn dụng khụng cú bảo đảm, việc đỏnh giỏ mức độ tổn thất khi vỡ nợ phụ thuộc vào giỏ trị hiệu quả rũng trong bảng cõn đối kế toỏn của người trả nợ, tỷ trọng của tớn dụng khụng bảo đảm/tổng giỏ trị tớn dụng, mức độ quan trọng của khoản tớn dụng đối với người trả nợ, và những đặc điểm tiờu cực ảnh hưởng đến việc cung cấp những khoản bảo đảm cho người cho vay.
Đối với những khoản vay cú bảo đảm, việc xỏc định mức độ tổn thất khi vỡ nợ được tiến hành theo 2 khõu. Một là, xỏc định giỏ trị của DN, xem xột tài sản của DN cú thể bỏn đi và cú những cỏch thức tin cậy giỳp xỏc định giỏ trị tài sản này hay khụng. Việc định giỏ thường được dựa trờn một loạt những EBITDA hoặc luồng tiền. Hai là, sẽ xỏc định liệu những tài sản nhất định của DN cú thể được thanh lý độc lập với nhau hay khụng khi vỡ nợ. Mức độ đảm bảo tớn dụng phải được đỏnh giỏ ở trong giả định khi DN phỏ sản. Núi cỏch khỏc, nếu DN phỏ sản thỡ cũn lại được những gỡ?
Bước xếp loại phương tiện hay tổn thất ước tớnh
Xếp loại tổn thất phương tiện tớn dụng chỉ đơn thuần là việc xỏc định mức độ thiệt hại khi vỡ nợ xảy ra, hoặc là hậu quả của việc khụng trả được nợ. Mức độ tổn thất ước tớnh trước là một nhõn tố quan trọng ảnh hưởng đến mức dự trữ tổn thất dư nợ mà cỏc ngõn hàng đặt ra. Hoạt động của ngõn hàng là phõn bổ nguồn vốn kinh tế cho cỏc dự ỏn đầu tư dựa trờn mức độ tổn thất ước tớnh của cỏc khoản đầu tư này. Lưu ý rằng theo Hiệp ước Basel, cỏc khoản cho vay cần phải được tớnh toỏn sao cho cú thể bự đắp được những tổn
thất dự kiến và cỏc tổn thất ngoài dự kiến. Tức là cần phải tớnh đến cả cỏc yếu tố như khả năng vỡ nợ, mức độ tổn thất thực tế khi vỡ nợ và tổn thất thụng thường khi vỡ nợ.
3.3.1.5. Giải phỏp đối với cỏc chi nhỏnh NHNN
Bộ phận TTTD tại chi nhỏnh NHNN là đặc điểm riờng cú của VN, cần phải tận dụng đặc điểm này. Chi nhỏnh NHNN cú thể tận dụng ưu thế của mỡnh để thu thập thụng tin về DN từ cỏc cơ quan quản lý trờn địa bàn, đụn đốc kiểm tra việc thực hiện TTTD của cỏc TCTD trờn địa bàn. Trong điều kiện của VN hiện tại thỡ việc kiểm tra trực tiếp tỏ ra rất cú hiệu quả. Chớnh vỡ vậy chi nhỏnh NHNN cần phải bố trớ tổ chức, nhõn sự và cỏc điều kiện liờn quan để thực hiện nghiệp vụ TTTD tại chi nhỏnh, chủ động phối hợp với CIC để đụn đốc, kiểm tra cỏc TCTD, chi nhỏnh TCTD trờn địa bàn thực hiện. Khai thỏc, sử dụng TTTD để phục vụ nhiệm vụ quản lý và cung cấp cho cỏc TCTD trờn địa bàn, đặc biệt là đối với cỏc TCTD vi mụ như quỹ tớn dụng nhõn dõn cơ sở, khụng cú điều kiện truy cập WebCIC thỡ việc hỏi tin qua chi nhỏnh NHNN là phự hợp và giảm chi phớ hỏi tin.
Theo định hướng tương lai sẽ bỏ cỏc chi nhỏnh NHNN tỉnh, thành phố để thành lập cỏc chi nhỏnh vựng hoặc chi nhỏnh khu vực thỡ vẫn nờn duy trỡ nhiệm vụ thực hiện TTTD tại cỏc chi nhỏnh này để kết hợp thu thập khai thỏc, cung cấp thụng tin cho cỏc NHTM trong phạm vi địa bàn.
3.3.2. Giải phỏp ứng dụng cụng nghệ tin học, truyền thụng
Để hoạt động TTTD phỏt triển, cần phải cú một hệ thống cụng nghệ hiện đại, do vậy vấn đề cụng nghệ và trang thiết bị phục vụ cho hoạt động này phải được chỳ trọng đầu tư, ứng dụng. Đưa cụng nghệ vào lĩnh vực này để gúp phần chuẩn hoỏ cỏc tiờu chớ quản lý, một mặt đỏp ứng linh hoạt việc điều hành và tổ chức hoạt động TTTD, mặt khỏc dần dần phự hợp với cỏc tiờu chuẩn quốc tế. Hiện nay, hệ thống mỏy múc thiết bị dựng cho TTTD đó
tương đối hiện đại, tuy nhiờn để đỏp ứng nhu cầu thụng tin trong những năm tới cần thực hiện một số giải phỏp sau đõy:
- Xõy dựng chương trỡnh phầm mềm đạt trỡnh độ hiện đại, tốc độ xử lý cao, đồng bộ chớnh xỏc, cú thể khai thỏc được nhiều chức năng mới, đảm bảo yờu cầu phục vụ cho cỏc TCTD tiện lợi nhất, đảm bảo tớnh liờn kết giao dịch và khi cần bỏo cỏo phục vụ cho cụng tỏc quản lý, điều hành.
- Đầu tư nõng cấp nền tảng mỏy tớnh, mỏy chủ chạy cỏc ứng dụng, xõy dựng một hệ thống mỏy chủ xử lý dữ liệu đủ mạnh, đảm bảo kho dữ liệu cú thể lưu trữ dung lượng lớn hồ sơ khỏch hàng; xõy dựng một hệ thống dự phũng mang tớnh sẵn sàng cao, như vậy sẽ khụng xảy ra giỏn đoạn.
- Tổ chức mạng và khai thỏc mạng đảm bảo yờu cầu tập trung hoỏ thụng tin khỏch hàng, tiến tới tự động hoỏ việc trả lời tin, truy cập hỏi tin và lấy thụng tin một cỏch nhanh nhất.
- Cần nhanh chúng hoàn hiện chương trỡnh phần mềm kiểm soỏt số liệu (trỏnh việc cấp mó số trựng, hoặc 1 khỏch hàng được cấp nhiều mó số, kiểm soỏt dữ liệu từ cỏc TCTD gửi về). Hiện nay với hơn 2,5 triệu hồ sơ khỏch hàng, thỡ khụng thể kiểm soỏt bằng thủ cụng mà cần phải cú chương trỡnh kiểm soỏt tớnh đỳng đắn của số liệu trước khi cập nhật vào kho dữ liệu cũng như khi tạo bỏo cỏo trả lời tin cung cấp ra.
- Xõy dựng quy chế quản lý mạng TTTD và cỏc biện phỏp bảo mật để đảm bảo an toàn mạng; hoàn thiện chương trỡnh trả lời tin tự động cho cỏc chi nhỏnh NHNN, cỏc NHTM.
Đầu tư cho cụng nghệ, thụng tin là một nhu cầu bức bỏch trong bước chuẩn bị để hội nhập vào nền kinh tế tri thức, NHNN và cỏc NHTM nờn mạnh dạn đầu tư hơn nữa cả về con người, mỏy múc, thiết bị, trang bị tri thức cho hệ thống TTTD ngõn hàng VN theo hướng hiện đại hoỏ để sớm đưa hoạt
động TTTD tiếp cận hội nhập với hoạt động TTTD khu vực và quốc tế, đủ điều kiện để phục vụ thụng tin cho ngành ngõn hàng.
3.3.3. Giải phỏp tỏc động thị trường để phỏt triển dịch vụ TTTD
Thực tế cho thấy để một tổ chức cú thể hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển bền vững thỡ ngoài cỏc giải phỏp hành chớnh, tổ chức như trờn, cũn cần phải cú những giải phỏp về kinh tế tạo động lực thỳc đẩy phỏt triển. Trong kinh tế thị trường khụng thể chỉ dựng đơn thuần cỏc biện phỏp hành chớnh, chỳng ta đó biết rất nhiều tổ chức được hỡnh thành theo ý chủ quan và đó thực sự khụng tồn tại được. Hơn nữa việc phỏt triển hệ thống TTTD Ngõn hàng VN cần phải theo hướng xó hội hoỏ, ngõn sỏch nhà nước khụng thể duy trỡ bao cấp lõu dài được. Việc bao cấp cho CIC hiện nay là khụng cần thiết, cần chuyển hướng hoạt động tăng cường tự chủ, lấy thu bự chi theo Nghị định 43 đối với cỏc đơn vị sự nghiệp. Nếu đẩy mạnh dịch vụ TTTD thỡ CIC sẽ cú thể tự trang trải mà vẫn hoàn thành nhiệm vụ chuyờn mụn. Kinh nghiệm của Đài Truyền hỡnh VN, truyền hỡnh cỏc tỉnh thành phố, cỏc cơ quan dịch vụ viễn thụng, Internet và một số đơn vị sự nghiệp khỏc đó phỏt triển rất thành cụng do thực hiện tốt việc phỏt triển dịch vụ theo hướng thị trường, coi trọng động lực kinh tế.