Đỏnh giỏ mức độ phỏt triển hệ thống TTTD ngõn hàng VN

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hệ thống thông tin tín dụng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay (Trang 112 - 117)

- XLTD 16 DN cần “lưu ý” theo bỏo cỏo của Văn phũng Chớnh phủ (phục vụ cho Chớnh phủ, ban lónh đạo NHNN, cụng tỏc cảnh bỏo) Qua tổng

2.3.Đỏnh giỏ mức độ phỏt triển hệ thống TTTD ngõn hàng VN

c) Những hạn chế và nguyờn nhõn về phớa CIC

2.3.Đỏnh giỏ mức độ phỏt triển hệ thống TTTD ngõn hàng VN

Nghiờn cứu thực trạng của hệ thống TTTD ngõn hàng VN cho thấy cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của hoạt động tớn dụng ngõn hàng thỡ hệ thống TTTD ngõn hàng VN đó khụng ngừng đổi mới, phỏt triển cả về quy mụ tổ chức, số lượng và chất lượng của từng dịch vụ TTTD. Tuy nhiờn, để đẩy mạnh phỏt triển hơn nữa thỡ cần phải đỏnh giỏ mức độ phỏt triển của hệ thống TTTD ngõn hàng VN thụng qua cỏc tiờu chớ chuẩn, qua những kết quả đạt được và chỉ ra những hạn chế, nguyờn nhõn để khắc phục. Đồng thời cần phải xem xột dựa trờn cỏc tiờu chớ chuẩn chung và trờn mặt bằng chung, ớt nhất là theo khu vực để thấy được thực chất hoạt động TTTD của ngõn hàng VN đang đứng ở vị trớ nào, cần phải đạt đến những chuẩn mực nào.

Biểu 2.13 - Hệ số chia sẻ TTTD tại một số khu vực

Khu vực, quốc gia Chi phớ để tạo ra tài sản thế chấp (% của thu nhập bỡnh quõn đầu người) Chỉ số quyền lợi hợp phỏp Chỉ số TTTD Hệ số thu thập thụng

tin của cơ quan TTTD cụng (người vay/1000 người trưởng thành) Hệ số thu thập thụng tin của cụng ty TTTD tư (người vay/1000 người trưởng thành) Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương 2,0 5 2 33 67

Chõu Âu và Trung Á 7,6 5 2 6 46

Chõu Mỹ Latin và vựng Caribờ 19,4 3 4 85 325 Trung Đụng và Bắc Phi 18,6 3 2 20 12 OECD 5,2 6 5 76 577 Achentina 21,3 3 6 201 733 Brazil 21,4 2 6 78 425 Trung Quốc 0,0 2 3 4 0 Cộng hũa Sộc 0,6 6 5 21 249 Malaysia 3,2 8 6 339 - Thỏi Lan 1,1 5 5 0 150 Uruguay 28,6 4 5 72 756 VN 2,0 4 3 8 0 Nguồn: http://rru.worldbank.org

Bỏo cỏo Business doing 2006 của WB [34] đó phỏc hoạ bức trang về hoạt động TTTD với 3 chỉ tiờu chớnh là chỉ số TTTD, hệ số thu thập thụng tin của cơ quan TTTD cụng và tư, cú so sỏnh thờm với chỉ tiờu chi phớ để tạo ra tài sản thế chấp và chỉ số quyền lợi hợp phỏp (bảo vệ quyền lợi hợp phỏp đối với người cho vay) của một số nước tại biểu 2.13 trờn đõy. Qua biểu trờn và căn cứ thực tiễn, đối chiếu với cỏc tiờu chớ chuẩn, cú thể đỏnh giỏ mức độ phỏt triển của hệ thống TTTD ngõn hàng VN như sau:

(1) Về chỉ số TTTD, cú giỏ trị từ 0 đến 6. VN đạt chỉ số này là 3 nhưng khụng nờn hiểu đõy là mức trung bỡnh, mà đú mới chỉ là bước đầu triển khai hoạt động TTTD.

(2) Hệ số thu thập thụng tin của cơ quan TTTD cụng, tại VN là 8, trong khi trung bỡnh khu vực Chõu Á là 33, của Bồ Đào Nha là 296, Malaysia là 339. Nhưng cần chỳ ý rằng, tại VN chưa cú cơ quan TTTD tư, nờn hệ số thu thập thụng tin của cơ quan TTTD cụng (CIC) là bao trựm toàn bộ, như vậy là rất thấp so với yờu cầu chung của khu vực.

(3) Hệ số thu thập thụng tin của cơ quan TTTD tư của VN bằng 0 vỡ chưa thực hiện. Cần lưu ý phỏt triển cơ quan TTTD tư để phối hợp cựng cơ quan TTTD cụng bao phủ được toàn bộ hoạt động TTTD.

(4) Số TCTD tham gia chia sẻ thụng tin/ tổng số TCTD hiện cú đạt 100%, tốt. Tuy nhiờn, việc bỏo cỏo đạt 100% TCTD, vỡ ở VN bắt buộc TCTD phải bỏo cỏo thụng tin theo Quyết định 1117/2004/QĐ-NHNN. Cũn việc khai thỏc sử dụng thụng tin theo thống kờ của CIC, đến nay mới cú 58/84 TCTD khai thỏc thụng tin, đạt 69%, cũn 26 TCTD chưa khai thỏc sử dụng thụng tin, đõy chớnh là một vấn đề đỏng lưu ý.

(5) Số tổ chức tài chớnh phi ngõn hàng tham gia chia sẻ TTTD bằng 0, vỡ cỏc tổ chức này (như bảo hiểm, cỏc quỹ đầu tư, trợ cấp…) chưa tham gia hoạt động TTTD. Trong tương lai cũng cần cho phộp cỏc tổ chức này tham gia chia sẻ thụng tin.

(6) Số hồ sơ khỏch hàng do hệ thống TTTD thu thập được/ tổng số khỏch hàng thực tế, nếu trừ cỏc khoản vay theo hộ nụng dõn của Ngõn hàng No&PTNT, Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội ( khoảng 9 triệu khỏch hàng) thỡ số hồ sơ thu thập hiện nay là 5,4 triệu hồ sơ, đạt khoảng 80% số khỏch hàng thực tế đang vay tại tất cả cỏc TCTD. Tỷ số này thực hiện tốt.

(7) Dư nợ theo dừi (của hệ thống TTTD) trờn tổng dự nợ thực tế của toàn bộ nền kinh tế, hiện nay đạt 85%, thực hiện tốt.

(8) Quy mụ khoản vay thu thập, ở VN khụng quy định giới hạn dư nợ phải bỏo cỏo, bắt buộc phải bỏo cỏo toàn bộ khỏch hàng cú quan hệ tớn dụng, là tốt, nhưng những khỏch hàng quỏ nhỏ cú số lượng rất lớn (vớ dụ 9 triệu hộ nụng dõn vay tại Ngõn hàng No&PTNT chỉ vay trong phạm vi từng xó) ớt ảnh hưởng đến rủi ro tớn dụng thỡ chưa cần thu thập.

(9) Về thời gian cập nhật thụng tin, hiện tại ở VN cập nhập 3 ngày/ lần là rất tốt. Tuy nhiờn, trong thực tế chủ yếu mới cập nhật được thụng tin dư nợ, cũn cỏc thụng tin phi tài chớnh, tài chớnh thỡ vẫn chưa làm được 3 ngày/lần.

(10) Về thời gian trả lời tin, ở VN hầu hết đó trả lời tin ngay trong ngày. Về điểm này thực hiện tốt, đạt yờu cầu chung giống như cỏc hệ thống TTTD ngõn hàng của cỏc nước trờn thế giới.

(11) Tăng trưởng số lượng bản trả lời tin của CIC cho cỏc TCTD trong thời gian qua (theo kết quả tại biểu 2.09) là rất khả quan, và khả năng tăng trưởng cũn rất cao.

(12) Tăng trưởng doanh thu lợi nhuận của CIC cũng rất tốt, mặc dự mới chỉ là bước đầu nhưng cú triển vọng rất khả quan.

(13) Mức độ ỏp dụng cụng nghệ chuẩn là trực tuyến, online VN đó thực hiện tốt.

(14) Khả năng phục hồi thụng tin khi cú sự cố, thể hiện tớnh dự phũng bảo đảm thụng tin thụng suốt, liờn tục, phục hồi nhanh khi cú sự cố xảy ra. Ở VN đó thực hiện tốt điểm này.

Bài học từ thực tiễn phỏt triển hệ thống TTTD ngõn hàng VN

Từ cỏc hạn chế và nguyờn nhõn dự chỉ ra trờn đõy, cú thể đưa ra một số bài học cú tớnh kinh nghiệm từ thực tiễn để gúp phần phỏt triển, nõng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống TTTD ngõn hàng VN:

Một là, về nhận thức, cần phải đẩy mạnh tuyờn truyền để cả NHNN và NHTM mại thấm nhuần hơn nữa về sự cần thiết và lợi ớch của hoạt động TTTD đối với kinh doanh tiền tệ, tớn dụng của cỏc NHTM, vỡ thế việc thực hiện TTTD là trỏch nhiệm của cả hệ thống ngõn hàng. Hệ thống TTTD ngõn hàng chỉ đạt được hiệu quả khi toàn bộ hệ cỏc TCTD tham gia bỏo cỏo TTTD.

Hai là, từ nhận thức đú phải cú biện phỏp chế tài kiờn quyết đối với những TCTD khụng thực hiện việc bỏo cỏo thụng tin hoặc bỏo cỏo nhưng chưa kịp thời, đầy đủ, chớnh xỏc. Đồng thời phải đưa quy định đối với cỏc NHTM khi xem xột cấp tớn dụng mới phải khai thỏc tra cứu thụng tin TTTD để đảm bảo an toàn.

Ba là, cơ quan TTTD phải cố gắng nõng cao chất lượng thụng tin cung cấp đủ thụng tin theo yờu cầu của NHTM, phải phỏt triển thờm cỏc sản phẩm phục vụ tớn dụng tiờu dựng, tớn dụng thẻ... và cỏc loại hỡnh dịch vụ khỏc của NHTM đang phỏt triển; nghiờn cứu để đưa việc XLTD DN thực sự đi vào cuộc sống tớn dụng, tiến hành nghiờn cứu hoạt động chấm điểm tớn dụng; và nghiờn cứu điều chỉnh lại giỏ bỏn sản phẩm TTTD thớch hợp hơn để tạo động lực kớch thớch, khuyến khớch cỏc NHTM khai thỏc sử dụng TTTD.

Bốn là, cỏc NHTM phải thấy sự cấp thiết phải củng cố bộ phận TTTD của mỡnh, gắn với việc phỏt triển thụng tin khỏch hàng và quản trị rủi ro tớn dụng. Nếu khụng thực hiện ngay cỏc biện phỏp quản trị rủi ro tớn dụng thỡ mục tiờu tớn dụng an toàn, hiệu quả, bền vững khú thực hiện được. Hơn nữa nếu TCTD khụng cú một cơ cấu quản trị rủi ro hữu hiệu gắn chặt với hoạt động TTTD thỡ sẽ khụng thể đủ sức cạnh tranh trong điều kiện hội nhập.

* * *

Túm lại, do những nhu cầu bức thiết từ thực tế của hoạt động tớn dụng, đó dẫn đến sự ra đời của hệ thống TTTD ngõn hàng VN năm 1992. Qua vài nột khỏi quỏt về lịch sử phỏt triển hệ thống TTTD ngõn hàng VN cho thấy từ chỗ cũn bỡ ngỡ, vừa làm, vừa học hỏi, vừa rỳt kinh nghiệm, đến nay hệ thống TTTD ngõn hàng VN đó phỏt triển tương đối mạnh, được WB và cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế đỏnh giỏ là hoạt động cú hiệu quả, đạt mức trung bỡnh trong khu vực.

Về cấu trỳc hệ thống TTTD ngõn hàng VN cú 3 đơn vị tham gia là CIC, cỏc chi nhỏnh NHNN và cỏc TCTD. Về dịch vụ, đó thực hiện 2 trong 4 dịch vụ là bỏo cỏo TTTD và XLTD DN. Nhờ nỗ lực của toàn hệ thống TTTD ngõn hàng nờn đến nay kho TTTD ngõn hàng đó tăng mạnh với 5,4 triệu hồ sơ khỏch hàng, hệ thống TTTD ngõn hàng đó trả lời bỡnh quõn 7.000 bản tin/thỏng, cung cấp thụng tin về XLTD, thụng bỏo những khỏch hàng cú nợ quỏ hạn lớn, cú vi phạm hoạt động tớn dụng, cú dấu hiệu gian lận… cho cỏc TCTD và ban lónh đạo, thanh tra NHNN, qua đú đó gúp phần khụng nhỏ trong việc ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tớn dụng thời gian qua và giảm tỷ lệ nợ quỏ hạn từ hơn 10% trước năm 2000 xuống cũn 5%.

Mặc dự đó đạt được những kết quả nhất định, nhưng đỏnh giỏ khỏch quan về mức độ phỏt triển của hệ thống TTTD ngõn hàng VN so với cỏc nước trong khu vực, so với yờu cầu thực tế của hoạt động tớn dụng, đó khẳng định hệ thống TTTD ngõn hàng VN chưa phỏt triển theo yờu cầu đổi mới. Đặc biệt là về năng lực của cỏc chủ thể, sự thiếu vắng của cỏc chủ thể thuộc kinh tế tư nhõn, chưa thực hiện cỏc dịch vụ TTTD mới như TTTD tiờu dựng, chấm điểm tớn dụng cỏ nhõn, chất lượng cỏc dịch vụ đang thực hiện cũng chưa đảm bảo. Đõy chớnh là nội dung quan trọng để làm căn cứ đề xuất những giải phỏp trong chương 3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hệ thống thông tin tín dụng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay (Trang 112 - 117)