Mối quan hệ giữa ý chí và lý tưởng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học KHXH&NV (Trang 36 - 38)

- Mặt điều khiển/điểu chỉnh hành vi: ý chí điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người Giúp con người đạt được động cơ, mục đích mà họ

1.3.4. Mối quan hệ giữa ý chí và lý tưởng

“Một lý tưởng sẽ hướng dẫn cho nghị lực của chỳng ta. Núi một cỏch tổng quỏt, lý tưởng càng có giá trị thỡ nú càng tập hợp được nhiều nghị lực để thực hiện. Một lý tưởng hấp dẫn và lý thỳ, thoả món được cảm giác tự trọng của chúng ta và cũn cú ớch cho người khác, sẽ sản sinh ra một nghị lực tối đa” [18; 17].

Lý tưởng sẽ hướng dẫn cho sự nỗ lực ý chớ của chỳng ta. Lý tưởng càng có giá trị thỡ sự huy động nỗ lực ý chí càng lớn lao. Một lý tưởng hấp dẫn và lý thỳ, thoả món, đáp ứng nhiều yêu cầu, giá trị của xó hội sẽ kớch thớch chỳng ta huy động kiến thức ở mức độ tối đa.

Lý tưởng chịu ảnh hưởng của điều kiện xó hội - lịch sử cụ thể. Do đó, lý tưởng là hỡnh ảnh lóng mạn nhưng cũng mang tính hiện thực. Lý tưởng là sự hoà quyện giữa tính chất lóng mạn và tớnh chất hiện thực. Thiếu tớnh chất lóng mạn, chỉ xuất phỏt từ những nhu cầu nhỏ nhoi, những ước muốn đơn giản không cần nhiều nỗ lực ý chí, không cần phải cố sức cũng đạt được, lý tưởng sẽ mất đi cái ý nghĩa của nú, nhõn cỏch cũng trở nờn tầm thường, nhỏ bé [15; 17].

Quỏ trỡnh hỡnh thành một lý tưởng đích thực cũng như quá trỡnh thực hiện nú bao giờ cũng là quỏ trỡnh vận động của nhận thức, tỡnh cảm và ý chớ của chủ thể. Nhận thức sõu sắc về đối tượng của lý tưởng, cá nhân luôn tin tưởng sâu sắc vào tính chính xác của mục tiêu mà mỡnh theo đuổi. Niềm tin đó giúp chủ thể không hề rụt rè, e sợ trước những khó khăn, trở ngại, không hề thoái chí, nản lũng trước những vấp váp hay thất bại tạm thời gặp phải trên con đường vươn tới lý tưởng của mỡnh.

Mọi hoạt động đều cần tới ý chí của chủ thể ở một mức độ nào đó. Hoạt động để vươn tới lý tưởng có tính mục đích rất cao. Nó luôn luôn đũi hỏi một ý chớ mạnh mẽ của chủ thể trong suốt cả quỏ trỡnh xỏc định lý tưởng cũng như thực hiện lý tưởng để vượt qua mọi trở ngại, trước hết là

vượt qua được chớnh bản thõn mỡnh. Lý tưởng càng lớn lao, càng cao cả đũi hỏi ý chớ càng phải mạnh mẽ, càng phải vững vàng như là điều kiện tiên quyết để hiện thực hoá lý tưởng.

Cú thể núi, mối quan hệ giữa lý tưởng và ý chớ là mối quan hệ giữa cỏi định hướng và cái hiện thực hoá định hướng đó. í chớ của con người phải có lý tưởng định hướng, nhưng không có ý chớ thỡ con người cũng không hiện thực hoá được “hỡnh ảnh lý tưởng” của mỡnh. Mối quan hệ giữa lý tưởng và ý chớ là mối quan hệ sinh thành và qui định lẫn nhau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học KHXH&NV (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)