TT CÁC QUAN NIỆM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học KHXH&NV (Trang 69 - 71)

- Mặt điều khiển/điểu chỉnh hành vi: ý chí điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người Giúp con người đạt được động cơ, mục đích mà họ

TT CÁC QUAN NIỆM

11 4.5 87 35.5 5 46.9 32 13.1 2.3 18 4 Tụi nhận ra rằng,

TT CÁC QUAN NIỆM

CÁC QUAN NIỆM CÁC MỨC ĐỘ ĐTB Thứ tự Rất đúng Đúng một phần Không đúng SL % SL % SL %

1 Đối với tôi cứ mỗi khi không dùng ý chí để điều khiển mỡnh là tụi lại mất tập trung tư tưởng trong học tập

98 40 132 53.9 15 6.1 2.34 2

2 í chớ giỳp tụi gạt bỏ mọi nhu cầu khụng cấp thiết để tập trung cao vào học tập.

144 58.8 92 37.6 9 3.7 2.55 1

3 Mỗi khi gặp tài liệu khú hiểu ý chớ đó giỳp tụi tỡm mọi cỏch vượt qua để hoàn thành nhiệm vụ thầy giao.

92 37.6 138 56.3 15 6.1 2.31 3

4 Kết quả học tập của tụi cao hay thấp ý chớ chỉ có ảnh hưởng một phần rất nhỏ, không có ý nghĩa quyết định.

24 9.8 98 40 123 50.2 1.6 5

5 Nhờ cú sự nỗ lực ý chớ thường xuyên mà tôi mới có kết quả tốt như hôm nay.

82 33.5 129 52.7 34 13.9 2.2 4

6 Người khác thường quá đề cao vai trũ của ý chớ trong

học tập cũn tụi thỡ khụng 17 6.9 89 36.3 139 56.7 1.5 6 Số liệu từ bảng trờn cho thấy:

Sinh viên đề cao vai trũ của ý chớ trong hoạt động học tập của họ. Mỗi khi gặp khó khăn ý chí đó giỳp họ vươn lên trong học tập. Có tới 96.3%

SV cho rằng: “í chớ giúp tôi gạt bỏ mọi nhu cầu không cấp thiết để tập trung cao vào học tập”, với ĐTB rất cao 2.55, xếp vị trí số 01 và cũng là ý kiến cú tỷ lệ SV lựa chọn cao nhất hoặc cú tới 93.9% SV cho rằng “Đối với tôi cứ mỗi khi không dùng ý chí để điều khiển mỡnh là tôi lại mất tập trung tư tưởng trong học tập” , với ĐTB 2.34, xếp vị trí thứ 2. Điều này được thể hiện rất rừ qua ý kiến sau đây của 01 SV năm thứ 2:

“Em là một SV ngoại tỉnh, việc học tập gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều lúc em thấy chản nản, bị phân tán tư tưởng trong học tập. Vỡ gia đỡnh cú nhiều chuyện khụng vui. Những lỳc như vậy em tự nhủ phải tập trung vào học tập không được nghĩ ngợi lung tung ảnh hưởng đến học tập” [T; K50-Tâm lý học].

Các ý kiến không đề cao vai trũ của ý chớ trong hoạt động học tập cú tỷ lệ sinh viờn lựa chọn thấp: chỉ cú 17 SV (chiếm 6.9%) cho rằng “Người khác thường quá đề cao vai trũ của ý chớ trong học tập cũn tụi thỡ khụng”

hay cũng chỉ có 24 SV (chiếm 9.8%) rất đồng ý với quan niệm “Kết quả học tập của tụi cao hay thấp ý chớ chỉ có ảnh hưởng một phần rất nhỏ, không có ý nghĩa quyết định”.

Như vậy, đa số SV SV Khoa Tâm lý học đề cao vai trũ của ý chớ trong hoạt động học tập của họ. SV nhận thức rất rừ về vai trũ của ý chớ trong hoạt đông học tập sẽ là tiền đề cho việc triển khai các hoạt động học tập đa dạng, phong phú với mục đích là tích luỹ tri thức, kinh nghiệm nghề nghiệp để có thể hành nghề sau khi ra trường.

Kết quả nghiên cứu đó chỉ ra rằng, SV Khoa Tõm lý học cú động cơ học tập đúng đắn. Họ đánh giá cao vai trũ của ý chí trong hoạt động học tập của họ. Như vậy có sự thống nhất trong nhận thức của sinh viên về vai trũ của ý chớ trong hoạt động học tập và khía cạnh nội dung trong động cơ học tập của họ. Nhưng sự nhận thức đúng đắn về vai trũ của ý chớ và việc xỏc

định động cơ học tập đúng đắn có phải là tiền đề để SV vượt qua mọi khó khăn gian khổ gặp phải trong hoạt động học tập của họ hay không? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nhau xem xét ý chí của SV được thể hiện trong từng hành động học tập cụ thể.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học KHXH&NV (Trang 69 - 71)