Các yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học KHXH&NV (Trang 51 - 55)

- Mặt điều khiển/điểu chỉnh hành vi: ý chí điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người Giúp con người đạt được động cơ, mục đích mà họ

1.6.2.Các yếu tố khách quan

1.6.2.1. Cỏch thức giảng dạy của giảng viờn

Cách thức giảng dạy của giảng viên có ảnh hưởng đến sự nỗ lực ý chí trong hoạt động học tập của SV. Nếu giảng viờn sử dụng cách giảng dạy truyền thống thầy đọc- trũ chộp, ớt hoặc hầu như không bao giờ giao bài tập hay các yêu cầu cho SV thỡ SV trở thành những con người thụ động phụ thuộc chặt chẽ vào bài giảng của thầy. Do đó, họ cũng không cần phải nỗ lực khắc phục các khó khăn gặp phải trong hoạt động học tập của mỡnh.

Ngược lại, nếu giảng viên thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học tích cực (ví dụ phương pháp dạy học tương tác), thầy tích cực trao đổi với trũ, giao những nhiệm vụ học tập, bắt buộc trũ phải huy động sự nỗ lực vượt qua hàng loạt các khó khăn mới có thể giành lấy tri thức thỡ đương nhiên ý chớ sẽ hỡnh thành và ngày càng phỏt triển ở trũ. Ở đây chính là việc nâng cao nâng lực hợp tác của trũ với thầy, thường xuyên trải nghiệm những xúc cảm dương tính do sự hợp tác đó mang lại.

Tất nhiên, không loại trừ việc thầy giao cho SV những nhiệm vụ học tập đũi hỏi SV phải nỗ lực cố gắng rất nhiều mới cú thể vượt qua, nhưng SV vẫn không hề huy động một sự nỗ lực nào để vượt qua cả. Điều này cũn phụ thuộc vào động cơ, mục đích mà SV theo đuổi cũng như hứng thú với ngành nghề mà SV được đào tạo.

1.6.2.2. Phương thức kiểm tra, đánh giá

Phương thức kiểm tra, đánh giá cũng góp phần hỡnh thành ý chớ trong hoạt động học tập của SV ở các mức độ khác nhau.

Nhỡn chung, hỡnh thức kiểm tra, đánh giá như thế nào sẽ qui định sự nỗ lực ý chí , tính tích cực chủ động trong hoạt động học tập của SV tương ứng.

Phương thức kiểm tra của giảng viên hay cơ sở đào tạo cũng ảnh hưởng đến sự nỗ lực ý chí của SV trong hoạt động học tập. Nếu thầy hoặc cơ sở đào tạo ra đề thi theo hỡnh thức kiểm tra trớ nhớ của người học thỡ sự nỗ lực ý chớ của SV hầu như chỉ là cố gắng làm sao nhồi nhét các con chữ vào đầu, sau khi trả thi xong là xong, tất cả những gỡ đó học sẽ lại như mới đối với họ vỡ họ đâu có hiểu bản chất của vấn đề. Mà đó khụng hiểu bản chất thỡ rất khú mà cú thể tiếp thu tri thức được. Chỉ có ra đề thi theo hướng đũi hỏi SV phải tổng hợp hoỏ, khỏi quỏt hoỏ mới cú thể trả bài được thỡ bắt buộc SV phải nỗ lực ý chớ trong cả việc học tập trên lớp và ôn thi. Từ đó, SV sẽ hiểu được bản chất của tri thức.

1.6.2.3. Các tổ chức đoàn thể- xó hội trong sinh viờn (Đoàn TN- Hội SV)

Đối với SV các tổ chức Đoàn, Hội là những tổ chức rất gắn bó và thân thiết. Đặc biệt, đối với những SV năm thứ nhất khi mà sự thích ứng với môi trường học tập của họ cũn gặp nhiều khú khăn thỡ những hoạt động hỗ trợ

học tập, những biện pháp giũp đỡ của các tổ chức Đoàn, Hội có tác dụng động viên rất lớn đối với họ.

Đoàn TN- Hội SV tổ chức những hoạt động thích hợp có tác dụng khơi dậy tính tích cực của sinh viên, ý chớ vượt qua khó khăn của họ.

Những hoạt động trên giúp sinh viên tự tin vượt qua các khó khăn gặp phải trong hoạt động học tập và ngày càng gắn bó hơn với chuyên ngành mà họ đó lựa chọn.

Túm lại, cú rất yếu tố ảnh hưởng đến sự hỡnh thành và phỏt triển ý chớ trong hoạt động học tập của sinh viên. Mỗi yếu tố có sự ảnh hưởng ở mức độ khác nhau. Trong đó, động cơ học tập và ý thức trách nhiệm của SV với gia đỡnh và xó hội là những yếu tố cú ảnh hưởng mạnh mẽ nhất

* Tiểu kết chương 01:

Vấn đề ý chí và phẩm chất ý chớ đó được các nhà Tâm lý học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, chưa có công trỡnh nào nghiờn cứu về ý chớ trong hoạt động học tập của SV.

Ý chí là một phẩm chất của nhõn cỏch, mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục đích đũi hỏi phải cú sự nỗ lực khắc phục những khú khăn chủ quan và khách quan. Ý chí được biểu hiện thông qua hoạt động, hành động. Do đó, việc nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của SV Khoa Tõm lý học phải thụng qua từng hành động học tập của họ.

Ý chí có mối quan hệ chặt chẽ với cỏc hiện tượng tâm lý khỏc như: ý thức, tự ý thức, lý tưởng và định hướng giá trị…Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự hỡnh thành và phỏt triển ý chí trong hoạt động học tập của SV như ý thức trách nhiệm của SV, động cơ- hứng thú học tập, phương thức giảng dạy, kiểm tra/thi cử…

Việc rốn luyện ý chớ phải thụng qua hoạt động và chỉ có thông qua hoạt động, thực tiễn công việc ý chí mới được hỡnh thành và ngày càng phỏt triển.

CHƢƠNG 2:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học KHXH&NV (Trang 51 - 55)