Chí thể hiện trong hành động thực hành/thực tập thực tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học KHXH&NV (Trang 102 - 105)

- Mặt điều khiển/điểu chỉnh hành vi: ý chí điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người Giúp con người đạt được động cơ, mục đích mà họ

6 Để có tài liệu tham khảo phục vụ đề tài nghiên cứu của mỡnh tụi phải nghiờn

3.6. chí thể hiện trong hành động thực hành/thực tập thực tế

Việc đào tạo sinh viên nói chung, SV chuyên ngành Tâm lý học núi riờng ngoài việc cung cấp kiến thức lý luận núi chung thỡ việc đào tạo kỹ năng đóng vai trũ quan trọng. Bởi lẽ muốn hành nghề được và nghề nuôi sống mỡnh được thỡ SV phải cú những kỹ năng, kỹ xảo của ngành nghề đó. Điều này chỉ có thể có được thông qua việc tiến hành các hành động thực hành/thực tập dưới sự hướng dẫn của thầy/cô giáo hoặc cán bộ tại cơ sở thực hành.

Trong chương trỡnh đào tạo cử nhân Tâm lý học hiện nay của Khoa Tõm lý học, Trường Đại học KHXH&NV, SV được học các môn học thực hành (thực chất là kết hợp cả lý thuyết và thực hành) sau đây: giải phẫu sinh lý người; thực hành sử dụng phần mền SPSS trong nghiên cứu Tâm lý học; thực hành chuyờn ngành Tõm lý học lõm sàng tại cơ sở; thực hành chuyờn ngành Tõm lý học xó hội tại cơ sở, Phương pháp giảng dạy Tâm lý học đại cương. Ngoài ra, trong suốt 04 năm học, SV cũn được tham gia một đợt thực tập tập trung (thường vào cuối năm thứ 3). Tổng số đơn vị học trỡnh mà SV được thực hành/thực tập khoảng 15 đơn vị học trỡnh/tổng số 210 đơn vị học trỡnh mà SV phải tích luỹ trong 04 năm. Thêm vào đó, SV cũn cú thể chủ động liên hệ với các cơ sở thực hành để tiến hành các buổi thực hành ngoài chương trỡnh giảng dạy chung của Khoa.

Kết quả từ đề tài chỉ ra rằng, có 55.4% SV tham gia thực hành/thực tập thực tế. Trong số 55.4% SV tham gia thực hànht/thực tập bao gồm cả số lượng SV tham gia thực hành/thực tập một cách tự nguyên và số lượng SV tham gia thực hành/thực tập một cách bắt buộc. Bởi lẽ, các môn học thực hành (kết hợp với cả lý thuyết) đó liệt kờ ở trờn là cỏc mụn học bắt buộc trong chương trỡnh đào tạo, nếu SV không tham gia thỡ khụng cú điểm để

trả nợ học phần. Từ các hỡnh thức thực hành/thực tập khỏc nhau hỡnh thành cỏc mục đích khác nhau ở sinh viên. Để tỡm hiểu xem SV Khoa Tõm lý học đó đặt ra cho mỡnh những mục đích nào khi thực hành/thực tập, chúng tôi đó đưa ra câu hỏi: “Trước khi tham gia các buổi thực hành/thực tập tại các cơ sở (tại các bệnh viện; các trung tâm tư vấn; thực tập thực tế...) bạn có đặt cho mỡnh một mục đích xác định hay không?”. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.12: Mục đích tham gia thực hành/thực tập thực tế của SV

TT Mục đích tham gia thực hành/thực tập của sinh viên

Các mức độ ĐTB Thứ tự Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Khụng bao giờ SL % SL % SL % 1. Muốn có kỹ năng thực hành để trở thành một nhà Tâm lý học giỏi 98 73.1 34 25.4 2 1.5 2.72 01 2.

Tôi tham gia để đạt được điểm

trả nợ môn học 11 8.2 40 29.9 83 61.9 2.54 03

3.

Mục đích của tôi đi đến các cơ sở thực hành là tham quan, thư gión.

9 6.7 57 42.5 68 50.7 2.40 05

4.

Thấy mọi người trong lớp đều thực hành/thực tập tại các cơ sở

nên tôi cũng làm theo họ. 6 4.5 39 29.1 89 66.4

2.62 02

5.

Tôi không đặt ra cho mỡnh mục đích phải thực hành/thực tập. Khoa và Nhà trường yêu cầu thỡ tụi tham gia thụi.

15 11.2 35 26.1 84 62.7 2.51 04

ĐTB chung 2.56

Bảng số liệu trên cho thấy, mục đích lớn nhất của SV Khoa Tâm lý học khi tham gia thực hành thực tập thực tế là: “Muốn cú kỹ năng thực hành

để trở thành một nhà Tõm lý học giỏi”- cú 98/134 (chiếm 73.1%) rất thường xuyên lựa chọn- xếp vị trí số 01 trong số các mục đích mà SV đặt ra.

Các mục đích không đúng đắn có ít SV lựa chọn: mục đích “để đạt được điểm để trả nợ học phần” chỉ có 11/134 SV (chiếm 8.2%) rất thường xuyên lựa chọn; mục đích “tham quan, thư gión” chỉ cú 9/134SV (chiếm 6.7%) lựa chọn.

Kết quả khảo sát cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa trong việc xác định mục đích khi tham gia thực hành/thực tế giữa SV chuyờn ngành TLHXH và SV chuyờn ngành TLHLS: có 59.5% SV chuyên ngành TLHLS rất thường xuyên xác định: “Muốn có kỹ năng thực hành để trở thành một nhà Tâm lý học giỏi”, tỷ lệ này ở SV chuyờn ngành TLHXH chỉ là 29.5%.

Trong việc xác định mục đích tham gia thực hành/thực tập có sự khác biệt giữa SV năm thứ nhất và SV năm thứ tư: có tới 65.5% SV năm thứ tư rất thường xuyên xác định mục đích tham gia thực hành/thực tập là “Muốn có kỹ năng thực hành để trở thành một nhà Tâm lý học giỏi”, tỷ lệ này ở SV năm thứ nhất chỉ là 32.1%. Chúng tôi cho rằng, tỷ lệ SV năm thứ tư xác định mục đích tham gia thực hành/thực tập là “Muốn có kỹ năng thực hành để trở thành một nhà Tâm lý học giỏi” cao hơn so với SV năm thứ nhất là vỡ, thụng qua quỏ trỡnh học tập 3 năm tại trường Đại học, SV đó ý thức rất rừ việc học là để hành nghề, do đó nhất định phải có kỹ năng thực hành thỡ mới hành nghề được. Trong khi đó, SV năm thứ nhất thỡ chưa có những hiểu biết nhiều về nghề nghiệp, đặt biệt là những hiểu biết về yêu cầu của thị trường lao động đối với SV tốt nghiệp chuyên ngành Tâm lý học. Sự khỏc biệt này sẽ qui định sự nỗ lực ý chí trong việc vượt qua các khó khăn mà SV gặp phải trong hành động thực hành/thực tập.

Với ĐTB chung trong việc xác định các mục đích khi tham gia thực thành/thực tập thực tế của SV là 2.56 (đạt mức cao). Như vậy, có thể kết

luận rằng SV Khoa Tâm lý học đó lựa chọn cho mỡnh mục đích thực hành/thực tập đúng đắn.

Tõm lý học là chuyờn ngành mới được đào tạo ở Việt Nam chưa được lâu, hơn nữa việc đào tạo quá chú trọng đến lý thuyết trong một thời gian dài mà ít chú ý đến việc đào tạo kỹ năng thực hành/thực tập cho SV. Chính vỡ vậy, những khú khăn mà SV gặp phải trong quá trỡnh thực hành/thực tế là rất lớn. Để khảo sát những khó khăn mà SV gặp phải trong hành động thực hành/thực tập thực tế chúng tôi đó thiết kế cõu hỏi: “Để đạt được mục đích đó đề ra trong quá trỡnh thực hành/thực tập thực tế tại cỏc cơ sở (tại các bệnh viện; các trung tâm tư vấn; thực tập thực tế...) bạn thường gặp phải những khó khăn gỡ?”. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.13: Các khó khăn khi tham gia thực hành/thực tập thực tế của SV

TT CÁC KHÓ KHĂN

MÀ SINH VIấN GẶP PHẢI

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học KHXH&NV (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)