Việc đọc tài liệu chuyên ngành có hiệu quả, tôi thường lập kế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học KHXH&NV (Trang 90 - 94)

- Mặt điều khiển/điểu chỉnh hành vi: ý chí điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người Giúp con người đạt được động cơ, mục đích mà họ

5. việc đọc tài liệu chuyên ngành có hiệu quả, tôi thường lập kế

có hiệu quả, tôi thường lập kế hoạch đọc tài liệu cho mỡnh: liệt kờ phần cần đọc; xác định xem phần nào cần đọc lướt, phần nào cần đọc sâu để hiểu; dự kiến không gian, thời gian để đọc; dự kiến trao đổi những điều đọc được với thầy cô, bạn bè; đọc lại những điều cũn chưa hiểu…

71 29 136 55.5 38 15.5 2.13 4

6. Tụi tự phõn tớch nguyờn nhõn tại

sao mỡnh thường phân tán tư tưởng trong khi đọc tài liệu chuyên ngành, rồi tỡm ra biện phỏp khắc phục chỳng.

76 31 142 58 27 11 2.20 3

Tổng chung 2.16

Như phần trên đó đề cập, học tập ở bậc đại học đề cao vai trũ tự học của SV. Vỡ vậy, việc SV chủ động chiếm lĩnh tri thức thông qua việc tự đọc sách, nghiên cứu tài liệu, đặc biệt là tài liệu chuyên ngành là điều hết sức quan trọng. Bền bỉ, kiên trỡ vượt qua các khó khăn trong khi đọc sách chuyên ngành cú ý nghĩa quyết định đến chất lượng học tập của SV.

Số liệu từ bảng 3.8 cho thấy, để khắc phục khó khăn thiếu thốn về tài liệu: có 51% SV rất thường xuyên, 45.7% SV thỉnh thoảng đó khắc phục bằng hành vi “tỡm tài liệu từ nhiều nguồn khỏc nhau (bạn bè, người thân, thầy cô, thư viện...)”, với ĐTB là 2.48, xếp vị trí số 01. Khi gặp khó khăn về tài liệu tham khảo, đa số SV đó tỡm kiếm từ rất nhiều nguồn khỏc nhau. Đây cũng là cách phù hợp với SV trong điều kiện tài chính hạn hẹp, không phải tài liệu nào cũng có thể mua được. Mặc dù có ĐTB cao nhất trong số các hành vi vượt qua khó khăn của SV, tuy nhiên cũng chỉ có 51% SV thường xuyên làm việc này.

Như phần trên đó đề cập, một trong những khó khăn của SV khi đọc TLCN là “không biết cách đọc sao cho hiệu quả”. Để khắc phục khó khăn

này chỉ có 49 SV (chiếm 20%) rất thường xuyên sử dụng biện pháp “Để việc đọc sách có hiệu quả hơn tôi thường xin ý kiến cỏc thầy/cụ và học hỏi kinh nghiệm của cỏc anh chị sinh viờn khoỏ trờn về cỏch đọc sách”, với ĐTB là 1.99, xếp vị trí thứ 5. Như vậy, SV ý thức rất rừ khú khăn của bản thân họ nhưng họ không kiên trỡ vượt qua. Sự ngại khó, ngại khổ dẫn đến “chây lười” đọc sách, dần dần mất thói quen đọc sách và kết quả là việc việc học tập trở thành một điều “nặng nề”, “khó chịu” đối với họ.

“Tỡm tài liệu từ nhiều nguồn khỏc nhau”- ĐTB 2.48, xếp vị trí số 01; “tự nhủ là phải đọc dù không có hứng thú với tài liệu”- ĐTB là 2.27, xếp vị trí số 02 là những hành vi SV thường làm để vượt qua các khó khăn gặp phải khi đọc TLCN. Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy đó là các hành vi ít đỏi hỏi sự nỗ lực ý chớ của sinh viờn. Trong khi đó các hành vi biểu hiện rừ ý chớ của SV cú số lượng SV thực hiện ít: chỉ có 20% SV rất thường xuyên “xin ý kiến của cỏc thầy/cụ, anh chị SV khúa trờn về cỏch đọc sách”- ĐTB 1.99, xếp vị trí số 5; cũng chỉ có 31% SV rất thường xuyên “từ bỏ một số nhu cầu không cấp thiết để có kinh phí mua tài liệu”- ĐTB 2.13, xếp vị trí thứ 4. Theo chúng tôi, nguyên nhân của tỡnh trạng trờn một phần là do tớnh tự giỏc trong học tập của bản thân sinh viên, mặt khác việc SV không chịu khó đọc TLCN một phần là do các giảng viên giảng dạy một số bộ môn không yêu cầu SV đọc TLCN hoặc có yêu cầu đọc nhưng không kiểm tra, đánh giá. Điều đó dần dần làm cho SV ỷ lại, dựa dẫm vào thầy.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, về tính kế hoạch trong việc đọc sách, SV năm thứ nhất thể hiện một sự nỗ lực ý chớ cao hơn so với SV năm thứ tư: có 26.8% SV năm thứ nhất rất thường xuyên “lập kế hoạch đọc sách và kiên trỡ thực hiện kế hoạch đó”, tỷ lệ này ở SV năm thứ tư là: 18.8%; SV chuyên ngành TLHXH thể hiện sự nỗ lực cao hơn so với SV chuyên ngành TLHLS: có tới 25.9% SV chuyên ngành TLHXH rất thường xuyên “lập kế

hoạch và kiên trỡ thực hiện kế hoạch đó” thỡ chỉ cú 16.7% SV chuyờn ngành TLHLS làm điều này.

Số liệu từ đề tài cho thấy, không có sự khác biệt đáng kể trong việc vượt qua các khó khăn gặp phải trong khi đọc TLCN giữa SV năm thứ nhất và SV năm thứ tư cũng như giữa SV chuyên ngành TLHXH và SV chuyên ngành TLHLS.

Túm lại, nỗ lực ý chớ khắc phục khú khăn gặp phải khi đọc tài liệu chuyên ngành của sinh viên ở mức trung bỡnh (ĐTB 2.16). Trên thực tế ở bảng 3.8 cho thấy: các hành vi vượt khó xuất hiện ở mức độ “thỉnh thoảng” là chủ yếu. Thí dụ: có 58.8% thỉnh thoảng “Để việc đọc sách có hiệu quả hơn tôi thường xin ý kiến cỏc thầy/cụ và học hỏi kinh nghiệm của cỏc anh chị sinh viờn khoỏ trờn về cỏch đọc sách”; cú 58% SV thỉnh thoảng “Tụi tự phõn tớch nguyờn nhõn tại sao mỡnh thường phân tán tư tưởng trong khi đọc tài liệu chuyên ngành, rồi tỡm ra biện phỏp khắc phục chỳng”; cú 56.7% Sv thỉnh thoảng “Đối với những tài liệu khô khan/không gây hứng thú tôi thường tự nhủ vẫn phải đọc, vỡ nếu khụng đọc tài liệu đó tôi sẽ không thể hiểu được những điều lý thú được trỡnh bày trong cỏc tài liệu tiếp sau đó”

3.5. Ý chí thể hiện trong hành động NCKH

Một trong những hoạt động đặc trưng của SV ở bậc đại học là hoạt động NCKH, thông qua NCKH, SV có cơ hội áp dụng và kiểm nghiệm những điều đó học được vào cuộc sống, đồng thời, phát hiện những điều mới lạ trong cuộc sống. Kỹ năng NCKH rất cần thiết cho một chuyên gia Tâm lý học trong tương lai, đặc biệt là những người sẽ làm việc trong lĩnh vực Tâm lý học lõm sàng, tõm lý học quản trị kinh doanh.

Hoạt động NCKH của SV Khoa Tâm lý học luôn được Ban chủ nhiệm Khoa quan tâm, chỉ đạo. Hàng năm Khoa Tâm lý học đều phát động phong

trào NCKH sinh viên từ rất sớm (tháng 10 hàng năm). Hoạt động NCKH của SV kéo dài từ tháng 10 năm trước đến tháng 03 năm sau. Mặc dù có sự quan tâm chỉ đạo của BCN Khoa và thời gian NCKH dành cho SV cũng tương đối dài nhưng trong một vài năm trở lại đây, số lượng SV tham gia NCKH càng ngày càng giảm sút và chất lượng cũng không đáp ứng được yêu cầu.

Một số thống kê gần đây cho thấy số lượng SV của Khoa Tâm lý học hoàn thành cỏc cụng trỡnh NCKH SV càng ngày càng giảm:

- Năm học 2001 - 2002: có 43 báo cáo - Năm học 2002- 2003: có 45 báo cáo - Năm học 2004- 2005: có 35 báo cáo - Năm học 2006- 2007: có 17 báo cáo

(Theo Kỷ yếu Hội nghị khoa học sinh viên, Trường ĐHKHXH&NV từ năm 2001- 2007).

Kết quả khảo sỏt của đề tài cho thấy có tới 56.4% SV tham gia NCKH. Nhưng đó là số lượng đăng ký tham gia và bước đầu triển khai đề tài NCKH nhưng khi triển khai nghiên cứu thỡ gặp rất nhiều khú khăn, có tới 72% SV phải bỏ dở công trỡnh nghiờn cứu của mỡnh.

SV tham gia vào hoạt động NCKH với rất nhiều mục đích khác nhau. Điều này phụ thuộc trước hết vào nhận thức của bản thân mỗi sinh viên về vai trũ của NCKH đối với sự phát triển các kỹ năng của bản thân họ. Nhưng trước hết phụ thuộc vào định hướng giá trị mà SV theo đuổi trong hoạt động học tập nói chung, NCKH nói riêng. Để khảo sát mục đích tham gia NCKH của SV Khoa Tâm lý học, chúng tôi đó thiết kế cõu hỏi: “Trước khi tham gia NCKH sinh viên bạn có đặt cho mỡnh một mục đích xác định hay không?”. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 3.9:

Bảng 3.9: Mục đích tham gia NCKH của SV Khoa Tâm lý học TT CÁC MỤC ĐÍCH CÁC MỨC ĐỘ ĐTB Thứ tự Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Khụng bao giờ SL % SL % SL %

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học KHXH&NV (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)