Tôi mong muốn phát hiện những

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học KHXH&NV (Trang 94 - 98)

- Mặt điều khiển/điểu chỉnh hành vi: ý chí điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người Giúp con người đạt được động cơ, mục đích mà họ

2 Tôi mong muốn phát hiện những

điều mới lạ trong khoa học tâm lý 86 62.3 50 36.2 2 1.4 2.61 4 3 Do trường và Khoa yêu cầu nên phải

nghiên cứu cho đỡ bị thầy cô đánh giá/phê bỡnh

6 4.3 30 21.7 102 73.9 2.70 3 4 Mục đích tham gia NCKH của tôi là 4 Mục đích tham gia NCKH của tôi là

để được giải thưởng, được cộng

điểm. 14 10.1 51 37 73 52.9 2.40 6 5 Các bạn trong lớp đều làm, nếu

mỡnh khụng làm sợ bị bạn bố chờ bai là kém cỏi, lười nhác.

4 2.9 17 12.3 117 84.8 2.80 2 6 Tập dượt để sau này có thể làm tốt 6 Tập dượt để sau này có thể làm tốt

Báo cáo thực tập, Khoá luận tốt nghiệp.

117 84.8 19 13.8 2 1.4 2.83 1

ĐTB chung 2.60

Số liệu ở bảng 3.9 cho thấy: có 117 SV (chiếm 84.8%) rất thường xuyên xác định mục đích tham gia NCKH là “Tập dượt để sau này có thể làm tốt Báo cáo thực tập, Khoá luận tốt nghiệp”, ĐTB là 2.83 xếp vị trí số 01; có 86 SV (chiếm 62.3%) rất thường xuyên xác định mục đích tham gia NCKH là “Tôi mong muốn phát hiện những điều mới lạ trong khoa học tõm lý”, ĐTB là 2.61, xếp vị trí thứ 4; có 77 SV(chiếm 55.8%) rất thường xuyên xác định mục đích tham gia NCKH là “Tôi muốn có các kỹ năng trong NCKH vỡ muốn trở thành chuyờn gia giỏi trong ngành Tõm lý học thỡ

khụng thể khụng cú kỹ năng nghiên cứu khoa học” ĐTB là 2.51, xếp vị trí số 5. Như vậy, đa số SV đó xỏc định mục đích NCKH một cách đúng đắn. Các mục đích đó đều nhằm làm phát triển các kỹ năng nghiên cứu cho bản thân với mong muốn trở thành một chuyên gia giỏi trong lĩnh vực Tâm lý học. Các mục đích không đúng đắn có tỷ lệ SV lựa chọn thấp: chỉ có 14 SV (chiếm 10.1%) rất thường xuyên xác định mục đích NCKH là “để được giải thưởng, được cộng điểm”; cũng chỉ có 6 SV (chiếm 4.3%) rất thường xuyên xác định mục đích tham gia NCKH là “Do trường và Khoa yêu cầu nên phải nghiên cứu cho đỡ bị thầy cô đánh giá/phê bỡnh”.

Như vậy, SV đó xỏc định cho mỡnh mục đích NCKH đúng đắn. Phần lớn SV đó lựa chọn mục đích tham gia NCKH là để “tập dượt sau này triển khai làm tốt báo cáo thực tập, khoá luận tốt nghiệp” hay mong muốn “phát hiện những điều mới lạ trong khoa học tâm lý”…Các mục đích không liên quan đến tri thức như “để được cộng điểm”; “do trường và khoa yêu cầu nên phải nghiên cứu”… có tỷ lệ SV lựa chọn thấp.

Các số liệu thu thập được cho thấy, sự khác biệt trong việc xác định mục đích khi tham gia NCKH giữa SV các năm và SV các chuyên ngành khác nhau không có sự khác biệt đáng kể.

Tóm lại, SV Khoa Tâm lý học đó xỏc định cho mỡnh mục đích NCKH một cách đúng đắn. Chính việc xác định các mục đích đúng đắn sẽ là tiền đề thúc đẩy SV vượt qua các khó khăn gặp phải trong khi tham gia NCKH để vươn tới chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ năng và phương pháp nghiên cứu của ngành Tâm lý học.

Hoạt động NCKH là hoạt động gian khổ, đũi hỏi sự bền bỉ, kiờn trỡ của người thực hiện. Do đó, các khó khăn mà SV gặp phải trong quá trỡnh triển khai đề tài NCKH là rất lớn. Để khảo sát những khó khăn mà sinh viên gặp phải khi tham gia NCKH chúng tôi đó thiết kế cõu hỏi: “Trong quỏ

trỡnh NCKH bạn thường gặp phải những khó khăn gỡ?”. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.10: Các khó khăn mà sinh viên gặp phải khi tham gia NCKH

TT CÁC KHÓ KHĂN CÁC MỨC ĐỘ ĐTB Thứ tự Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Khụng bao giờ SL % SL % SL % 1. Làm sao để hoàn thành đề tài NCKH đúng hạn, có chất lượng mà vẫn đảm bảo việc học tập các môn khác có kết quả cao. 116 84.1 20 14.5 2 1.4 2.83 1

2. Thầy/cô hướng dẫn không

nhiệt tỡnh. 31 22.5 70 50.7 37 26.8 1.96 6 3. Khoa và thầy/cô hướng dẫn

bạn yêu cầu cao, khắt khe về mặt thời gian và chất lượng.

22 15.9 89 64.5 27 19.6 1.96 6

4. Khó khăn giữa khoản tài chính gia đỡnh chu cấp cho ớt ỏi và nhu cầu chi phớ cho NCKH rất lớn.

46 33.3 58 42.0 34 24.6 2.09 5

5. Tụi khụng biết cỏch trỡnh bày kết quả nghiờn cứu của mỡnh sao cho cú hiệu quả nhất.

49 35.5 73 52.9 16 11.6 2.24 3

6. Vấn đề tôi nghiên cứu không có nhiều tài liệu tham khảo

44 31.9 75 54.3 19 13.8 2.18 4

7. Thời gian dành cho nghiờn

cứu khoa học quỏ ớt. 57 41.3 69 50.0 12 8.7 2.33 2 Qua bảng số liệu trên chúng ta nhận thấy các khó khăn chủ yếu mà SV gặp phải khi tham gia NCKH là:

1. “Làm sao hoàn thành đề tài NCKH đúng hạn, có chất lượng mà vẫn đảm bảo việc học tập các môn khác có kết quả”- có tới 84.1% SV rất thường xuyên gặp phải khó khăn này.

2. “Thời gian dành cho NCKH quỏ ớt”- cú 41.3% SV rất thường xuyên gặp phải khó khăn này.

Đây là 02 khó khăn chủ yếu mà SV gặp phải khi tham gia NCKH. Nhiều bạn sinh viên băn khoăn giữa việc làm sao học tốt các môn học trên lớp của các thầy cô với việc hoàn thành đề tài NCKH đúng hạn có chất lượng. Chính điều này khiến họ băn khoăn, “phân tâm” trong khi học tập và NCKH. Lúc làm NCKH thỡ lại “sợ” khụng hoàn thành nhiệm vụ học tập và ngược lại. Hoạt động NCKH đũi hỏi sự tỡm tũi, nghiờn cứu rất tỉ mỉ, do đó SV phải đầu tư rất nhiều thời gian thỡ mới có thể hoàn thành được. Trong khi đó, SV vẫn phải hoàn thành tất cả những môn học theo chương trỡnh đào tạo của Khoa và nhà trường. Đây cũng là những khó khăn chung của SV.

Hoạt động NCKH của SV diễn ra trong mối quan hệ nhiều chiều, trong đó quan hệ giữa giảng viên (người hướng dẫn) và sinh viên là mối quan hệ quan trọng nhất. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cũng có tới 70 SV (chiếm 50.7%) thỉnh thoảng gặp khó khăn về giáo viên hướng dẫn do “thầy cô hướng dẫn không nhiệt tỡnh”.

Có 77.3% SV thường xuyên và thỉnh thoảng gặp khó khăn về kinh phí đầu tư cho việc triển khai đề tài NCKH của mỡnh. Quả thật cuộc sống của SV cũn quỏ nhiều thiếu thốn, phần lớn SV xuất thõn từ nụng dõn. Vỡ vậy số tiền chu cấp từ gia đỡnh hàng thỏng cũng cú những giới hạn nhất định. Khó khăn về kinh phí triển khai đề tài cũng hạn chế ít nhiều sự hứng thú của họ với hoạt động NCKH. Hoạt động NCKH cũng cần rất nhiều kinh phí để triển

khai: từ việc photo tài liệu, in ấn đến việc chi phí cho xâm nhập thực tế, nghiên cứu thực địa v…v…

Như vậy, SV gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động NCKH. Các khó khăn chủ yếu mà SV gặp phải trong hoạt động NCKH là các khó khăn từ chính chủ thể SV, trong đó khó khăn lớn nhất là việc sắp xếp thời gian sao cho hợp lý để đảm bảo việc NCKH thành cụng và kết quả học tập tốt. Các khó khăn từ phía khách quan như tài liệu tham khảo thiếu thốn, giáo viên hướng dẫn không nhiệt tỡnh cú tỷ lệ SV gặp phải ớt hơn.

Số liệu từ đề tài cũng cho thấy, không có sự khác biệt đáng kể về những khó khăn gặp phải trong khi tham gia NCKH giữa SV năm thứ nhất và SV năm thứ tư cũng như giữa SV chuyên ngành TLHXH và SV chuyên ngành TLHLS.

Như vậy những khó khăn mà SV gặp phải trong khi tham gia NCKH là rất lớn. Để tỡm hiểu những khú khăn mà SV gặp phải khi tham gia NCKH chúng tôi đó thiết kế cõu hỏi: “Bạn đó vượt qua những khó khăn gặp phải trong quá trỡnh NCKH như thế nào?”. Kết quả được phản ánh trong bảng số liệu sau:

Bảng 3.11: Sinh viên vƣợt qua các khó khăn gặp phải khi NCKH

TT CÁC HÀNH VI VƢỢT QUA KHÓ KHĂN CỦA SINH VIÊN KHĂN CỦA SINH VIÊN

CÁC MỨC ĐỘ ĐTB Thứ tự ĐTB Thứ tự Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Khụng bao giờ SL % SL % SL %

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học KHXH&NV (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)