Yêu cầu về chất lượng

Một phần của tài liệu phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng thống kê đến năm 2020 (Trang 29 - 33)

Chất lượng là một khái niệm tương ựối, ựộng, ựa chiều do ựó có nhiều cách tiếp cận khác nhau về vấn ựề chất lượng.

Theo từ ựiển tiếng Việt thông dụng (Nguyễn Như Ý, 2009): ỘChất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, sự vật, hiện tượngỢ. Trong lĩnh vực giáo dục đH, theo tổ chức ựảm bảo chất lượng giáo dục ựại học quốc tế (INQAHE) ựưa ra ựịnh nghĩa về chất lượng giáo dục đH là ựạt ựược các mục tiêu ựề ra.

Theo cách tiếp cận này thì chất lượng giáo dục là sự phù hợp của các nhiệm vụ giáo dục cụ thể và các mục tiêu ựạt ựược về phát triển nhân cách của mỗi SV với các chuẩn trách nhiệm ựược xã hội chấp nhận và mức ựộ ựóng góp vào sự phát triển xã hội. Chất lượng giáo dục của một nhà trường chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong ựó chất lượng của nguồn nhân lực (CBQL các cấp và đNGV) có vai trò quyết ựịnh. Nói ựến chất lượng của đNGV thì phẩm chất và năng lực chuyên môn là nhân tố quyết ựịnh cho chất lượng của từng GV và qua ựó sẽ tạo thành chất lượng của đNGV.

Yêu cầu về phẩm chất:

Yêu cầu về phẩm chất của đNGV các trường đH, Cđ nói chung là phải có phẩm chất chắnh trị, phẩm chất ựạo ựức và phẩm chất nghề nghiệp.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20

Phẩm chất chắnh trị là yếu tố quan trọng giúp cho người GV có bản lĩnh vững vàng trước những biến ựộng của xã hội. Thực hiện các chủ trương, ựường lối của đảng và Nhà nước, ựặc biệt là chủ trương, ựường lối và chắnh sách của ngành GD&đT. Trên cơ sở ựó thực hiện hoạt ựộng giáo dục toàn diện, ựịnh hướng xây dựng nhân cách cho SV có hiệu quả. Do ựó, việc không ngừng nâng cao tắnh tắch cực chắnh trị cho đNGV là rất cần thiết, ựảm bảo tắnh ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa của giáo dục đH Việt Nam, kết hợp một cách hài hòa giữa tắnh dân tộc và quốc tế, truyền thống và hiện ựại trong ựào tạo, ựáp ứng yêu cầu phát triển của giáo dục đH Việt Nam.

Phẩm chất ựạo ựức cũng là một trong những tiêu chuẩn hàng ựầu của nhà giáo. Cùng với năng lực chuyên môn, phẩm chất ựạo ựức ựược coi là yếu tố nền tảng của đNGV. Do ựó, yêu cầu người GV phải có phẩm chất ựạo ựức trong sáng, tức là có niềm tin, thái ựộ ựạo ựức phù hợp với các giá trị và chuẩn mực ựạo ựức của xã hội, ựể trở thành tấm gương cho thế hệ SV noi theo, ựể giáo dục ựạo ựức và xây dựng nhân cách cho thế hệ trẻ.

Phẩm chất nghề nghiệp của đNGV chắnh là phẩm chất ựạo ựức nhà giáo. đạo ựức nhà giáo thể hiện: ỘNói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tắch trong giáo dụcỢ, ỘNói không với ựào tạo không ựạt chuẩn và không ựáp ứng nhu cầu xã hộiỢ Ầ.

Yêu cầu về năng lực chuyên môn

Theo từ ựiển tiếng Việt thông dụng (Nguyễn Như Ý, 2009): ỘNăng lực là khả năng, ựiều kiện chủ quan hay tự nhiên sẵn có ựể thực hiện một hoạt ựộng nào ựóỢ.

đối với đNGV, năng lực ựược hiểu là trên cơ sở hệ thống tri thức ựược trang bị (trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, lý luận chắnh trị, tin học, ngoại ngữ, phương pháp nghiên cứu khoa học, tâm lýẦ) họ phải hình

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21

Các hoạt ựộng sư phạm bao gồm nắm vững nguyên lý giáo dục, mục tiêu, nội dung của môn khoa học mình ựảm nhận, thông thạo trong việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, lập kế hoạch bài giảng, áp dụng các phương pháp dạy học một cách phù hợp ựể phát huy tắnh tắch cực, chủ ựộng của người học, ựánh giá kết quả học tập của SVẦ.

Giảng dạy và NCKH là hai hoạt ựộng cơ bản, ựặc trưng của người giảng viên đH, Cđ. Vì vậy, nói ựến năng lực của đNGV, cần phải xem xét trên hai góc ựộ chủ yếu là năng lực giảng dạy và năng lực NCKH.

- Năng lực giảng dạy: Là khả năng ựáp ứng yêu cầu học tập, nâng cao

trình ựộ học vấn của ựối tượng; là khả năng ựáp ứng tăng quy mô ựào tạo; là khả năng truyền thụ tri thức cho SV thông qua việc sử dụng các phương pháp dạy học tắch cực, phù hợp. đNGV giảng dạy các môn chuyên môn trong các trường đH, Cđ khối kinh tế yêu cầu phải có khả năng giảng dạy ựược cả lý thuyết và khả năng tiếp cận ựược với thực tế.

- Năng lực NCKH: Là năng lực tổ chức và thực hiện các hoạt ựộng phát

hiện, tìm hiểu các sự vật, hiện tượng, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo các giải pháp nhằm ứng dụng lý luận môn học vào thực tiễn, các giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả ựào tạo nhân lực.

- Năng lực tự phát triển: đNGV là ựội ngũ tri thức, cho nên phải

luôn luôn tự rèn luyện, tự học, tự bồi dưỡng làm giàu tri thức của mình, ựể hoàn thiện và phát triển bản thân theo yêu cầu ngày càng cao của nhà trường và xã hội.

- Năng lực sử dụng tin học, ngoại ngữ: Trong thời ựại phát triển mạnh

mẽ công nghệ thông tin và hội nhập quốc tế, thì ngoại ngữ và tin học ựược coi là hai công cụ cần thiết ựể nâng cao hiệu quả công việc trong tất cả các lĩnh vực. Người GV các trường kinh tế cần có khả năng sử dụng tin học và các tiện ắch của tin học ựể thiết kế bài giảng, biên soạn giáo trình, tìm kiếm và cập

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22

nhật thông tin, lưu trữ và quản lý thông tin ựào tạoẦựồng thời phải sử dụng ựược ngoại ngữ trong giao tiếp, ựặc biệt là ngoại ngữ chuyên ngành ựể tìm hiểu về kiến thức kinh tế của các nước tiên tiến.

- Năng lực giao tiếp và làm việc nhóm: Phối hợp với ựồng nghiệp và

cán bộ quản lý ựể quản lý và giảng dạy cho SV nên ựòi hỏi đNGV phải có kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm, tập thể.

- Năng lực hỗ trợ SV học tập, phát triển tình cảm Ờ xã hội: Người GV

phải biết hướng dẫn SV kỹ năng học tập, thực tập, NCKH; khuyến khắch, gợi mở các vấn ựề ựể SV phát huy tắnh tắch cực, chủ ựộng, sáng tạo trong học tập và rèn luyện. Người GV còn phải có khả năng nhìn nhận sự thay ựổi trong nhận thức, thái ựộ, tình cảm và kỹ năng của SV và ựồng thời ựưa ra những nội dung và biện pháp giáo dục kịp thời, phù hợp với nhu cầu của từng SV, qua ựó bồi dưỡng năng lực học tập và thắch nghi cho SV.

- Năng lực tham gia quản lý ựào tạo: Người GV cần có khả năng xây

dựng, triển khai và giám sát kế hoạch giảng dạy của bản thân, của bộ môn và kế hoạch học tập của SV. Tham gia quá trình ựánh giá và kiểm ựịnh chất lượng ựào tạo; cải tiến và ựề xuất những biện pháp nâng cao chất lượng ựào tạo. Tham gia công tác quản lý ở bộ môn, khoa, phòngẦ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Năng lực tham gia xây dựng và phát triển chương trình ựào tạo: Các

nhà trường đH, Cđ có quyền tự chủ về xây dựng chương trình ựào tạo trên cơ sở chương trình khung của Bộ GD&đT. Do vậy, người GV cần phải tham gia xây dựng và phát triển ngành học, tham gia ựánh giá và kiểm ựịnh chương trình ựào tạo, cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy, nghiên cứu và thực hành môn học, biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo và tài liệu tham khảo phục vụ công tác ựào tạo, bồi dưỡng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23

Một phần của tài liệu phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng thống kê đến năm 2020 (Trang 29 - 33)