- Nguồn nước:
4.8 Tình hình tín dụng của nông hộ
Đề mục
Tỷ lệ vay vốn tín dụng của nông hộ (%)
3 Lúa 2 Lúa 2 Lúa-
Khoai lang 2 Lúa-Đậu nành Ấu-Lúa Lúa-Dưa hấu- Khoai lang Chuyên Sen Các mô hình Vay vốn Có vay vốn 33,3 13,3 46,7 20,0 26,7 53,3 20,0 30,5 Không vay vốn 66,7 86,7 53,3 80,0 73,3 46,7 80,0 69,5 Số tiền vay (triệu đồng) =<5 20,0 0,0 14,3 0,0 25,0 0,0 33,3 12,5 6-15 0,0 100,0 42,9 100,0 75,0 12,5 33,3 40,6 >15 80,0 0,0 42,9 0,0 0,0 87,5 33,3 46,9
Trung bình (triệu/năm) 19,0 6,0 14,0 9,0 7,0 23,0 11,0 15,0
Độ lệch chuẩn 11,0 0,0 7,0 1,0 3,0 10,0 7,0 9,0 Khoảng biến động 2,0-32,0 6,0 3,0-20,0 8,0-10,0 2,0-10,0 10,0-45,0 4,0-18,0 2,0-45,0 Lãi suất/năm (%) =<6 40,0 0,0 28,6 33,3 25,0 0,0 0,0 18,8 7-15 40,0 50,0 14,3 66,7 0,0 50,0 33,3 34,4 >15 20,0 50,0 57,1 0,0 75,0 50,0 66,7 46,9 Trung bình/năm (%) 10,0 16,0 14,0 12,0 15,0 16,0 16,0 14,0 Độ lệch chuẩn 6,0 6,0 6,0 5,0 6,0 2,0 5,0 5,0 Khoảng biến động 6,0-18,0 12,0-20,0 6,0-20,0 6,0-15,0 6,0-18,0 14,0-20,0 11,0-20,0 6,0-20,0
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Bảng 4.8 Tình hình tín dụng của nông hộ (tiếp theo)
Đề mục
Tỷ lệ vay vốn tín dụng của nông hộ (%)
3 Lúa 2 Lúa 2 Lúa-
Khoai lang 2 Lúa-Đậu nành Ấu-Lúa Lúa-Dưa hấu- Khoai lang Chuyên Sen Các mô hình Nguồn vay Ngân hàng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Lối xóm 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Khác 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Mục đích vay Sản xuất 60,0 100,0 71,4 66,7 75,0 100,0 66,7 78,1 Tiêu dùng 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 33,3 3,1 Học hành 40,0 0,0 28,6 33,3 25,0 0,0 0,0 18,8 Thời gian vay (tháng) =<6 40,0 0,0 0,0 33,3 0,0 12,5 0,0 12,5 7- 12 20,0 100,0 71,4 33,3 75,0 87,5 66,7 65,6 13- 24 20,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 3,1 >24 20,0 0,0 28,6 33,3 25,0 0,0 33,3 18,8 Trung bình tháng 19,0 9,0 24,0 22,0 19,0 10,0 22,0 18,0 Độ lệch chuẩn 18,0 0,0 25,0 23,0 20,0 2,0 23,0 17,0 Khoảng biến động 6,0-48,0 9,0-9,0 7,0-60,0 6,0-48,0 8,0-48,0 6,0-12,0 8,0-48,0 6,0-60,0
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
4.1.2.3 Điều kiện đất đai a) Diện tích đất nông hộ a) Diện tích đất nông hộ
Qua kết quả Bảng 4.9 cho thấy, diện tích đất trung bình mô hình của nông hộ như sau: Mô hình 3 lúa diện tích đất trung bình mô hình của nông hộ là 1,033 ha. Trong đó, diện tích đất trung bình mô hình thấp nhất là 0,3 ha và cao nhất là 3 ha.
Mô hình 2 lúa diện tích đất trung bình của nông hộ là 0,846 ha. Trong đó, diện tích đất trung bình mô hình thấp nhất là 0,2 ha và cao nhất là 1,5 ha.
Mô hình 2 lúa-khoai lang diện tích đất trung bình của nông hộ là 0,643 ha. Trong đó, diện tích đất trung bình thấp nhất là 0,3 ha và cao nhất là 1,1 ha.
Mô hình 2 lúa-đậu nành diện tích đất trung bình của nông hộ là 0,788 ha. Trong đó, diện tích đất trung bình thấp nhất là 0,25 ha và cao nhất là 1,3 ha.
Mô hình ấu-lúa diện tích đất trung bình mô hình của nông hộ là 0,776 ha. Trong đó, diện tích đất trung bình thấp nhất là 0,3 ha và cao nhất là 1,7 ha.
Mô hình lúa-dưa hấu-khoai lang diện tích đất trung bình mô hình của nông hộ là 0,666 ha. Trong đó, diện tích đất trung bình thấp nhất là 0,3 ha và cao nhất là 1 ha.
Mô hình chuyên sen diện tích đất trung bình mô hình của nông hộ là 0,530 ha. Trong đó, diện tích đất trung bình thấp nhất là 0,1 ha và cao nhất là 0,9 ha.
Nhìn chung diện tích đất trung bình ở tất cả các mô hình là 0,755 ha, diện tích đất thấp nhất là 0,1 ha và cao nhất là 3 ha. Trong đó, diện tích đất trung bình mô hình 3 lúa là cao nhất (1,033 ha), kế đến là 2 lúa (0,846 ha), 2 lúa-đậu nành (0,788 ha), ấu-lúa (0,766 ha), lúa-dưa hấu-khoai lang (0,666 ha), 2 lúa-khoai lang (0,643 ha) và thấp nhất là mô hình chuyên sen (0,530 ha) (Bảng 4.9).
Diện tích đất trung bình cây ăn trái của nông hộở các mô hình là 0,135 ha. Trong đó, diện tích đất trung bình cây ăn trái cao nhất là ở mô hình ấu-lúa (0,25 ha), kế đến là mô hình 2 lúa (0,225 ha), 2 lúa-đậu nành (0,156 ha), chuyên sen (0,13 ha), 3 lúa (0,11 ha), lúa-dưa hấu-khoai lang (0,066 ha) và thấp nhất là mô hình 2 lúa-khoai lang (0,006 ha) (Bảng 4.9).
Tổng diện tích đất trung bình của nông hộ ở các mô hình là 0,89 ha. Trong đó, tổng diện tích đất trung bình cao nhất là mô hình 3 lúa (1,143 ha), kế đến là 2 lúa (1,072 ha), ấu-lúa (1,026 ha), 2 lúa-đậu nành (0,945 ha), lúa-dưa hấu-khoai lang (0,733 ha), chuyên sen (0,66 ha) và thấp nhất là mô hình 2 lúa-khoai lang (0,65 ha). Tổng diện tích đất trung bình của nông hộ ở các mô hình thấp nhất 0,3 ha và cao nhất 3,6 ha (Bảng 4.9).
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
b) Thời gian ngập và độ sâu ngập
* Thời gian ngập
Qua kết quả Bảng 4.10 cho thấy, phần lớn đất đai ởđây có thời gian bắt đầu ngập vào tháng 9 dương lịch chiếm 56,2%, bao gồm các mô hình ở những vùng có độ cao từ trung bình đến cao như: Mô hình 3 lúa (86,7%), mô hình 2 lúa-khoai lang (100%), mô hình 2 lúa-đậu nành (100%) và mô hình lúa-dưa hấu-khoai lang (100%). Phần ít 43,8% đất đai ở đây có thời gian bắt đầu ngập vào tháng 8 dương lịch, bao gồm các mô hình ở vùng đất thấp như mô hình 2 lúa (100%), ấu-lúa (93,3%) và mô hình chuyên sen (100%).
Đa phần đất đai ởđây có thời gian kết thúc ngập lũ tập trung vào tháng 11 dương lịch chiếm (86,7%). Chỉ có mô hình ấu-lúa đất đai ởđây có thời gian kết thúc ngập kéo dài thêm (Bảng 4.10).
* Độ sâu ngập
Qua kết quả Bảng 4.10 cho thấy, độ sâu ngập đất đai đối với các mô hình như sau: Mô hình 3 lúa: Điều kiện đất đai ở đây có độ sâu ngập từ 61-100cm chiếm tỉ lệ cao nhất (93,3%) và nhỏ hơn hoặc bằng 60cm chiếm tỉ lệ (6,7%). Trung bình độ sâu ngập đất đai của mô hình này là 79cm. Độ sâu ngập đất đai thấp nhất mô hình này là 60cm và cao nhất là 100cm (Bảng 4.10).
Mô hình 2 lúa: Đất đai có độ sâu ngập từ 61-100cm chiếm (100%). Độ sâu ngập đất đai trung bình của mô hình này là 87cm. Độ sâu ngập đất đai thấp nhất của mô hình này là 80 cm và cao nhất là 100cm.
Mô hình 2 lúa-khoai lang: Độ sâu ngập của đất từ 61-100cm chiếm tỉ lệ (100%). Độ sâu ngập trung bình của mô hình này là 82cm. Độ sâu ngập thấp nhất của mô hình này là 80cm và cao nhất là 90cm.
Mô hình 2 lúa-đậu nành: Đất đai có độ sâu ngập nhỏ hơn hoặc bằng 60cm chiếm cao nhất 53,3% và từ 61-100cm chiếm tỉ lệ (46,7%). Độ sâu ngập đất đai trung bình mô hình này là 66cm. Độ sâu ngập đất đai thấp nhất mô hình này là 50cm và cao nhất là 100cm.
Mô hình ấu-lúa: Ở mô hình này, đất có độ sâu ngập từ 61-100cm chiếm tỉ lệ cao nhất (60%) và từ 101-130cm chiếm tỉ lệ (40%). Độ sâu ngập trung bình là 106cm. Độ sâu ngập thấp nhất là 80cm và cao nhất là 130cm.
Mô hình lúa-dưa hấu-khoai lang: Đất đai ởđây có độ sâu ngập từ 61-100cm chiếm tỉ lệ cao nhất (66,7%) và độ sâu ngập nhỏ hơn hoặc bằng 60cm chiếm tỉ lệ 33,3%. Độ sâu ngập trung bình đất đai của mô hình này là 77cm. Độ sâu ngập đất đai thấp nhất mô hình này là 60cm và cao nhất là 100cm.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Mô hình chuyên sen: Đất đai ởđây có độ sâu ngập từ 61-100cm chiếm tỉ lệ cao nhất (66,7%) và độ sâu ngập từ 101-130cm chiếm tỉ lệ (33,3%). Độ sâu ngập đất đai trung bình của mô hình này là 103cm. Độ sâu ngập đất đai thấp nhất của mô hình này là 100cm và độ sâu ngập cao nhất mô hình này là 110cm.
Nhìn chung đất đai ở các mô hình này có độ sâu ngập từ 61-100cm chiếm cao nhất (76,2%), kế đến độ sâu ngập từ 101-130cm (10,5%) và độ sâu ngập đất đai nhỏ hơn hoặc bằng 60cm có tỉ lệ thấp nhất (13,3%). Độ sâu ngập trung bình đất đai ở các mô hình này là 86cm. Độ sâu ngập đất đai thấp nhất của các mô hình này là 50cm và cao nhất là 130cm (Bảng 4.10).
c) Nguồn nước tưới
Kết quả Bảng 4.11 cho thấy hầu hết các hộ nông dân khi trồng lúa tự cho nước chảy vào ruộng khi triều cường chiếm tỉ lệ (78,9%), chỉ có (21,1%) số hộ phải dùng máy bơm nước vào ruộng. Trong khi đó các hộ trồng màu thì ngược lại, số hộ có tưới nước cho trồng màu chiếm tỉ lệ cao (58,7%). Còn ở cây sen và cây ấu thì không tưới nước chiếm tỉ lệ thấp (41,3%).
Thời gian bắt đầu bơm tưới nước cho cây lúa vào các tháng 2, tháng 3, tháng 4 và tháng 6. Nhưng số nông hộ tập trung tưới nước cho cây lúa chiếm tỉ lệ cao nhất vào tháng 6 (47,4%) và tháng 4 (36,8%), các tháng bơm nước tưới này rơi vào vụ 2 và vụ 3. Thời gian kết thúc bơm nước tưới cho cây lúa vào tháng 5 và tháng 6 chiếm tỉ lệ cao nhất (36,8%) (Bảng 4.11).
Thời gian bắt đầu bơm nước tưới cho cây màu vào các tháng 2, tháng 3, tháng 4, tháng 5. Nhưng số nông hộ tập trung tưới nước cho cây màu chiếm tỉ lệ cao nhất vào tháng 2 chiếm (64,4%). Thời gian kết thúc bơm nước tưới cho cây màu ở các nông hộ tập trung vào tháng 4 chiếm tỉ lệ cao nhất (62,7%) (Bảng 4.11).
Qua kết quảđiều tra 105 nông hộở huyện Châu Thành cho thấy, có 100% nông hộ có đầy đủ nước tưới và chất lượng nước tưới tốt cho cây lúa và cây màu. Điều này cho biết nguồn nước tưới ở đây đáp ứng đầy đủ và tốt cho việc sản xuất cây trồng nói chung và cây hoa màu nói riêng trên địa bàn của huyện (Bảng 4.11).
4.2 CƠ CẤU MÙA VỤ CỦA CÁC MÔ HÌNH PHỔ BIẾN
Kết quả Hình 4.1 cho thấy, mùa vụ của các mô hình canh tác trong năm của huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp như sau:
- Mô hình 3 lúa: Thời gian gieo sạ vụ Đông Xuân tập trung vào tháng 11 dương lịch và thu hoạch vào tháng 2 dương lịch. Lúa vụ Hè Thu có thời gian gieo sạ vào tháng 3 dương lịch và thu hoạch vào tháng 6 dương lịch. Lúa vụ Thu Đông thời gian gieo sạ vào tháng 7 dương lịch và thu hoạch vào tháng 10 dương lịch.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu - Mô hình 2 lúa: Thời gian gieo sạ lúa vụ Đông Xuân tập trung vào tháng 12 dương lịch và thu hoạch vào tháng 3 dương lịch. Lúa vụ Hè Thu thời gian gieo sạ tập trung vào tháng 4 dương lịch và thu hoạch vào tháng 7 dương lịch.
- Mô hình 2 lúa-khoai lang: Thời gian gieo sạ lúa vụ Đông Xuân tập trung vào tháng 11 dương lịch và thu hoạch vào tháng 2 dương lịch. Khoai lang vụ Hè Thu trồng vào tháng 2 dương lịch và thu hoạch vào tháng 6 dương lịch. Lúa vụ Thu Đông gieo sạ vào tháng 6 dương lịch và thu hoạch vào tháng 9 dương lịch.
- Mô hình 2 lúa-đậu nành: Thời gian gieo sạ lúa vụĐông Xuân tập trung vào tháng 11 dương lịch và thu hoạch vào tháng 2 dương lịch. Đậu nành vụ Hè Thu gieo sạ vào tháng 2 dương lịch và thu hoạch vào tháng 5 dương lịch. Lúa vụ Thu Đông gieo sạ vào tháng 6 dương lịch và thu hoạch vào tháng 9 dương lịch.
- Mô hình ấu-lúa: Thời gian trồng ấu tập trung vào tháng 7 dương lịch và kết thúc thu hoạch ấu vào tháng 2 dương lịch. Kếđến là gieo sạ lúa vụ Hè Thu tập trung vào tháng 3 dương lịch và thu hoạch vào tháng 6 dương lịch.
- Mô hình lúa-dưa hấu-khoai lang: Thời gian gieo sạ lúa vụĐông Xuân tập trung vào tháng 11 dương lịch và thu hoạch vào tháng 2 dương lịch. Dưa hấu vụ Xuân Hè trồng vào tháng 2 dương lịch và thu hoạch vào tháng 4 dương lịch. Khoai lang vụ Hè Thu trồng vào tháng 4 dương lịch và thu hoạch vào tháng 8 dương lịch.
- Mô hình chuyên sen: Thời gian trồng vụ sen đầu tiên vào tháng 12 dương lịch và kết thúc thu hoạch vào tháng 5 dương lịch. Vụ sen tiếp theo trồng vào tháng 5 dương lịch và kết thúc thu hoạch vào tháng 11 dương lịch.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu