- Nguồn nước:
4.1 Giới tính của chủ hộ
Tổng Nữ Nam 3 lúa 6,7 93,3 100,0 2 lúa 0,0 100,0 100,0 2 lúa-Khoai lang 0,0 100,0 100,0 2 lúa-Đậu nành 0,0 100,0 100,0 Ấu-Lúa 6,7 93,3 100,0 Lúa-Dưa hấu-Khoai lang 0,0 100,0 100,0 chuyên sen 0,0 100,0 100,0
Tổng 1,9 98,1 100,0
Nguồn: Kết quảđiều tra thực tế 105 hộ tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp năm 2008.
b) Tuổi của chủ hộ
Qua kết quả Bảng 4.2 cho thấy, tuổi của chủ hộở các mô hình như sau:
Mô hình 3 lúa tuổi của chủ hộ chiếm tỉ lệ cao nhất từ 41-50 và lớn hơn 50 tuổi (80%), ởđộ tuổi từ 31-40 tuổi chiếm tỉ lệ thấp (20%). Tuổi thấp nhất chủ hộở mô hình này là 35 tuổi và cao nhất là 60 tuổi. Bình quân tuổi của chủ hộở mô hình này là 47.
Mô hình 2 lúa tuổi của chủ hộ chiếm tỉ lệ cao nhất ở tuổi lớn hơn 50 (53,3%), kế đến là độ tuổi 41-50 (40%) và dưới 30 chiếm tỉ lệ rất thấp (6,7%). Tuổi chủ hộ thấp nhất ở mô hình này là 28 và cao nhất là 61. Bình quân tuổi chủ hộ của mô hình này là 50. Mô hình 2 lúa-khoai lang tuổi của chủ hộ chiếm tỉ lệ cao nhất từ 31-40 (46,7%), kế đến là độ tuổi từ 41-50 (40%). Độ tuổi trên 50 và dưới 30 tuổi chiếm tỉ lệ thấp (6,7%). Tuổi thấp nhất của chủ hộở mô hình này là 30 và cao nhất là 56. Bình quân tuổi chủ hộ của mô hình này là 42.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Mô hình 2 lúa-đậu nành tuổi của chủ hộ có tỉ lệ cao nhất ở độ tuổi từ 41-50 chiếm (53,3%), kế đến từ 31-40 tuổi chiếm (26,7%) và trên 50 chiếm tỉ lệ thấp nhất (20%). Tuổi thấp nhất của chủ hộở mô hình này là 32 và cao nhất là 60. Bình quân tuổi chủ hộ của mô hình này là 45.
Mô hình ấu-lúa tuổi của chủ hộ chiếm tỉ lệ cao nhất ởđộ tuổi từ 41-50 chiếm (46,7%), kế đến từ 31-40 tuổi chiếm (26,7%). Độ tuổi trên 50 và dưới 30 chiếm tỉ lệ thấp (13,3%). Tuổi thấp nhất của chủ hộở mô hình này là 23 và cao nhất là 64. Bình quân tuổi chủ hộ của mô hình này là 42.
Mô hình lúa-dưa hấu-khoai lang tuổi của chủ hộ chiếm tỉ lệ cao tập trung ở 3 nhóm tuổi từ 31-40, từ 41-50 và lớn hơn 50 chiếm (80%). Độ tuổi dưới 30 chiếm tỉ lệ thấp (20%). Tuổi thấp nhất của chủ hộ ở mô hình này là 24 và cao nhất là 56. Bình quân tuổi chủ hộ của mô hình này là 42.
Mô hình chuyên sen tuổi của chủ hộ chiếm tỉ lệ cao tập trung ở độ tuổi từ 31-40 (53,3%), kếđến là độ tuổi lớn hơn 50 (26,7%). Tuổi chiếm tỉ lệ thấp của chủ hộ ở mô hình này là 41-50 (20%). Tuổi thấp nhất của chủ hộở mô hình này là 31 và cao nhất là 59. Bình quân tuổi chủ hộ của mô hình này là 44.
Nhìn chung tuổi các chủ hộ được điều tra ở tất cả các mô hình chiếm tỉ lệ cao tập trung ở độ tuổi từ 41-50 (38,1%), kếđến là độ tuổi từ 31-40 tuổi (28,6%) và tuổi của chủ hộ chiếm tỉ lệ thấp nhất ởđộ tuổi nhỏ hơn 30 (6,7%). Tuổi thấp nhất của chủ hộở các mô hình điều tra là 23 và cao nhất là 64. Bình quân tuổi của chủ hộở các mô hình này là 44. Tuổi trung bình của chủ hộ thấp nhất là mô hình 2 lúa-khoai lang; ấu-lúa; lúa-dưa hấu- khoai lang và cao nhất là mô hình 2 lúa (Bảng 4.2).
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Bảng 4.2 Độ tuổi của chủ hộ
Tuổi
Tuổi chủ hộ (%)
3 Lúa 2 Lúa 2 Lúa-Khoai
lang
2 Lúa-Đậu
nành Ấu-Lúa Lúa-Dưa hấu-
Khoai lang Chuyên Sen
Các mô hình =<30 0,0 6,7 6,7 0,0 13,3 20,0 0,0 6,7 31-40 20,0 0,0 46,7 26,7 26,7 26,7 53,3 28,6 41-50 40,0 40,0 40,0 53,3 46,7 26,7 20,0 38,1 >50 40,0 53,3 6,7 20,0 13,3 26,7 26,7 26,7 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Trung bình tuổi 47,0 50,0 42,0 45,0 42,0 42,0 43,0 44,0 Độ lệch chuẩn 8,0 9,0 7,0 7,0 10,0 10,0 9,0 9,0 Khoảng biến động 35,0-60,0 28,0-61,0 30,0-56,0 32,0-60,0 23,0-64,0 24,0-56,0 31,0-59,0 23,0-64,0
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
c) Trình độ học vấn của chủ hộ
Qua kết quả Bảng 4.3 cho thấy, trình độ học vấn của chủ hộở các mô hình như sau: Mô hình 3 lúa trình độ học vấn của chủ hộ tập trung ở cấp 2 và cấp 1. Trình độ học vấn chiếm tỉ lệ cao nhất ở cấp 2 (60%) và kế đến là cấp 1 (40%). Trình độ học vấn thấp nhất chủ hộ ở mô hình này lớp 2 và cao nhất lớp 9. Bình quân trình độ học vấn của chủ hộở mô hình này là lớp 6.
Mô hình 2 lúa trình độ học vấn của chủ hộ có ở cấp 1, cấp 2 và cấp 3. Trong đó, trình độ học vấn chiếm tỉ lệ cao nhất ở cấp 1 (60%), kế đến là cấp 2 (26%) và thấp nhất cấp 3 (13%). Trình độ học vấn thấp nhất của chủ hộ ở mô hình này là lớp 3 và cao nhất là lớp 12. Bình quân trình độ học vấn chủ hộ của mô hình này là lớp 6.
Mô hình 2 lúa-khoai lang trình độ học vấn của chủ hộ có ở cấp 1, cấp 2 và cấp 3. Trong đó, trình độ học vấn chiếm tỉ lệ cao nhất ở cấp 1 và cấp 2 chiếm (93,3%) và tỉ lệ thấp là ở cấp 3 (6,7%). Trình độ học vấn thấp nhất của chủ hộở mô hình này là lớp 2 và cao nhất là lớp 11. Bình quân trình độ học vấn chủ hộ của mô hình này là lớp 6. Mô hình 2 lúa-đậu nành trình độ học vấn của chủ hộ có ở cấp 1, cấp 2 và cấp 3. Trong đó, trình độ học vấn chiếm tỉ lệ cao nhất là ở cấp 3 (46,7%), kế đến là cấp 2 (33,3%) và thấp nhất là cấp 1 (20%). Trình độ học vấn thấp nhất của chủ hộ ở mô hình này là lớp 4 và cao nhất là lớp 12. Bình quân trình độ học vấn chủ hộ của mô hình này là lớp 8.
Mô hình ấu-lúa trình độ học vấn của chủ hộ chỉ có ở cấp 1 và cấp 2. Trong đó, trình độ học vấn chiếm tỉ lệ cao nhất là ở cấp 2 (53,3%) và thấp hơn là ở cấp 1 (46,7%). Trình độ học vấn thấp nhất của chủ hộ ở mô hình này là lớp 3 và cao nhất là lớp 9. Bình quân trình độ học vấn chủ hộ của mô hình này là lớp 6.
Mô hình lúa-dưa hấu-khoai lang trình độ học vấn của chủ hộ có ở cấp 1, cấp 2 và cấp 3. Trong đó trình độ học vấn chiếm tỉ lệ cao nhất là ở cấp 2 (60%), kế đến là cấp 1 (33,3%) và thấp nhất là cấp 3 chiếm (6,7%). Trình độ học vấn thấp nhất của chủ hộở mô hình này là lớp 2 và cao nhất là lớp 11. Bình quân trình độ học vấn chủ hộ ở mô hình này là lớp 6.
Mô hình chuyên sen trình độ học vấn của chủ hộ có ở cấp 1, cấp 2 và cấp 3. Trong đó, trình độ học vấn chiếm tỉ lệ cao nhất là ở cấp 2 (66,7%), kếđến là cấp 1 (20%) và thấp nhất là cấp 3 (13,3%). Trình độ học vấn thấp nhất của chủ hộ ở mô hình này là lớp 2 và cao nhất là lớp 12. Bình quân trình độ học vấn chủ hộ của mô hình này là lớp 7. Nhìn chung trình độ học vấn các chủ hộđược điều tra ở tất cả các mô hình chiếm tỉ lệ cao ở cấp 2 (49,5%), kếđến là cấp 1 (38,1%) và trình độ học vấn của chủ hộ có tỉ lệ thấp nhất ở cấp 3 (12,4%). Trình độ học vấn các chủ hộ ở tất cả các mô hình đều không có mù chử và trình độ Cao đẳng và Đại học. Trình độ học vấn thấp nhất của các
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu chủ hộ ở các mô hình là lớp 2 và cao nhất là lớp 12. Bình quân trình độ học vấn của chủ hộở các mô hình này là lớp 7. Trình độ học vấn trung bình của chủ hộ cao nhất là lớp 8 ở mô hình 2 lúa- đậu nành, kếđến lớp 7 ở mô hình chuyên sen và thấp nhất là lớp 6 ở các mô hình như: 3 lúa; 2 lúa; 2 lúa- khoai lang; ấu- lúa; lúa- dưa hấu- khoai lang (Bảng 4.3).
d) Kinh nghiệm canh tác
Qua kết quả Bảng 4.4 cho thấy, số năm kinh nghiệm trong nông hộở các mô hình như sau:
Mô hình 3 lúa số năm kinh nghiệm nông hộ thực hiện mô hình từ 16- 25 năm chiếm tỉ lệ cao nhất (46,7%), từ 6- 15 năm chiếm (33,3%), nhỏ hơn 5 năm chiếm (13,3%) và số năm kinh nghiệm lớn hơn 25 năm chiếm tỉ lệ thấp nhất (6,7%). Số năm kinh nghiệm trong nông hộ thấp nhất ở mô hình này là 2 năm và cao nhất là 33 năm. Bình quân số năm kinh nghiệm ở mô hình này là 15 năm.
Mô hình 2 lúa số năm kinh nghiệm nông hộ thực hiện mô hình lớn hơn 25 năm chiếm tỉ lệ cao nhất (60%), từ 16- 25 năm chiếm (26,7%) và từ 6- 15 năm chiếm tỉ lệ thấp nhất (13,3%). Số năm kinh nghiệm trong nông hộ thấp nhất ở mô hình này là 10 năm và cao nhất là 30 năm. Bình quân số năm kinh nghiệm ở mô hình này là 25 năm. Mô hình 2 lúa-khoai lang số năm kinh nghiệm nông hộ thực hiện mô hình từ 6- 15 năm chiếm tỉ lệ cao nhất (40%), từ 16- 25 năm (33,3%) và số năm kinh nghiệm lớn hơn 25 năm chiếm tỉ lệ thấp nhất (26,7%). Số năm kinh nghiệm trong nông hộ thấp nhất ở mô hình này là 10 năm và cao nhất là 32 năm. Bình quân số năm kinh nghiệm ở mô hình này là 20 năm.
Mô hình 2 lúa-đậu nành số năm kinh nghiệm nông hộ thực hiện mô hình nhỏ hơn và bằng 5 năm chiếm tỉ lệ cao nhất (80%), từ 6- 15 năm (13,3%) và số năm kinh nghiệm lớn hơn 25 năm chiếm tỉ lệ thấp nhất (6,7%). Số năm kinh nghiệm trong nông hộ thấp nhất ở mô hình này là 3 năm và cao nhất là 33 năm. Bình quân số năm kinh nghiệm ở mô hình này là 7 năm.
Mô hình ấu-lúa số năm kinh nghiệm nông hộ thực hiện mô hình nhỏ hơn và bằng 5 năm chiếm tỉ lệ cao nhất (80%), từ 6- 15 năm chiếm tỉ lệ thấp (20%). Số năm kinh nghiệm trong nông hộ thấp nhất ở mô hình này là 2 năm và cao nhất là 9 năm. Bình quân số năm kinh nghiệm ở mô hình này là 4 năm.
Mô hình lúa-dưa hấu-khoai lang số năm kinh nghiệm nông hộ thực hiện mô hình nhỏ hơn và bằng 5 năm chiếm tỉ lệ cao nhất (80%) và từ 6- 15 năm chiếm tỉ lệ thấp (20%). Số năm kinh nghiệm trong nông hộ thấp nhất ở mô hình này là 1 năm và cao nhất là 10 năm. Bình quân số năm kinh nghiệm ở mô hình này là 4 năm.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Mô hình chuyên sen số năm kinh nghiệm nông hộ thực hiện mô hình này nhỏ hơn và bằng 5 năm chiếm tỉ lệ (100%). Số năm kinh nghiệm trong nông hộ thấp nhất ở mô hình này là 3 năm và cao nhất là 4 năm. Bình quân số năm kinh nghiệm ở mô hình này là 3 năm.
Nhìn chung số năm kinh nghiệm trong nông hộ được điều tra ở tất cả các mô hình có tỉ lệ cao nhất là nhỏ hơn hoặc bằng 5 năm chiếm (50,5%), kế đến là 6-15 năm (20%) và số năm kinh nghiệm của nông hộ có tỉ lệ thấp nhất là lớn hơn 25 năm (14,3%). Số năm kinh nghiệm trong nông hộ thấp nhất ở các mô hình này là 1 năm cao nhất là 33 năm. Bình quân số năm kinh nghiệm nông hộ thực hiện ở các mô hình này là 11 năm. Mô hình có số năm kinh nghiệm trung bình cao nhất là 2 lúa 25 năm, kếđến là 2 lúa- khoai lang 20 năm, 3 lúa 15 năm, 2 lúa-đậu nành 7 năm, ấu- lúa và lúa- dưa hấu- khoai lang 4 năm và số năm kinh nghiệm trung bình thấp nhất là mô hình chuyên sen 3 năm. Điều này cũng chứng tỏ rằng mô hình trồng lúa 2 vụ trên năm đã phổ biến trước đây ở vùng này, dần về sau do hiện tượng thâm canh tăng vụ và luân canh cây trồng trên nền đất lúa mà đã xuất hiện thêm các mô hình trên (Bảng 4.4).
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Bảng 4.3 Trình độ học vấn của chủ hộ
Trình độ học vấn
Trình độ của chủ hộ (%)
3 Lúa 2 Lúa 2 Lúa-
Khoai lang 2 Lúa-Đậu nành Ấu-Lúa Lúa-Dưa hấu- Khoai lang Chuyên Sen Các mô hình Không học 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0 Cấp 1 40,0 60,0 46,7 20,0 46,7 33,3 20,0 38,1 Cấp 2 60,0 26,0 46,7 33,3 53,3 60,0 66,7 49,5 Cấp 3 0,0 13,0 6,7 46,7 0,0 6,7 13,3 12,4 Cao đẳng-Đại học 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100 Trung bình trình độ (lớp) 6,0 6,0 6,0 8,0 6,0 6,0 7,0 7,0 Độ lệch chuẩn 2,0 3,0 2,0 3,0 2,0 2,0 2,0 3,0 Khoảng biến động 2,0- 9,0 3,0- 12,0 2,0- 11,0 4,0- 12,0 3,0- 9,0 2,0- 11,0 2,0- 12,0 2,0- 12,0
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Bảng 4.4 Số năm kinh nghiệm thực hiện các mô hình
Thời gian (năm)
Kinh nghiệm canh tác (%)
3 Lúa 2 Lúa 2 Lúa-
Khoai lang 2 Lúa-Đậu nành Ấu-Lúa Lúa-Dưa hấu- Khoai lang Chuyên Sen Các mô hình =<5 13,3 0,0 0,0 80,0 80,0 80,0 100,0 50,5 6- 15 33,3 13,3 40,0 13,3 20,0 20,0 0,0 20,0 16- 25 46,7 26,7 33,3 0,0 0,0 0,0 0,0 15,2 >25 6,7 60,0 26,7 6,7 0,0 0,0 0,0 14,3 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Trung bình (năm) 15,0 25,0 20,0 7,0 4,0 4,0 3,0 11,0 Độ lệch chuẩn 8,0 8,0 7,0 7,0 2,0 3,0 0,0 10,0 Khoảng biến động 2,0- 33,0 10,0- 30,0 10,0- 32,0 3,0- 33,0 2,0- 9,0 1,0- 10,0 3,0- 4,0 1,0- 33,0
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
4.1.2.2 Thông tin về nông hộ
a) Đặc điểm các thành viên trong nông hộ
Qua kết quả Bảng 4.5 cho thấy, số nhân khẩu trong nông hộở các mô hình như sau: Mô hình 3 lúa số nhân khẩu/hộ nhỏ hơn 5 chiếm tỉ lệ cao nhất (60%), từ 5- 8 nhân khẩu/hộ chiếm (33,3%) và thấp nhất là lớn hơn 8 nhân khẩu/hộ chiếm (6,7%). Số nhân khẩu/hộ thấp nhất ở mô hình này là 4 và cao nhất là 10. Bình quân số nhân khẩu trong gia đình ở mô hình này là 5.
Mô hình 2 lúa số nhân khẩu/hộ chiếm tỉ lệ cao nhất nhỏ hơn 5 chiếm (60%) và từ 5-8 nhân khẩu/hộ chiếm (40%). Số nhân khẩu trong hộ thấp nhất ở mô hình này là 3 và cao nhất là 6. Bình quân số nhân khẩu trong gia đình là 5.
Mô hình 2 lúa-khoai lang số nhân khẩu/hộ chiếm tỉ lệ cao nhất nhỏ hơn 5 chiếm (80%), từ 5-8 nhân khẩu/hộ (13,3%) và thấp nhất là lớn hơn 8 nhân khẩu/hộ (6,7%). Số nhân khẩu/hộ thấp nhất ở mô hình này là 4 và cao nhất là 10. Bình quân số nhân khẩu trong gia đình ở mô hình này là 5.
Mô hình 2 lúa-đậu nành số nhân khẩu/hộ chiếm tỉ lệ cao nhất nhỏ hơn 5 chiếm (73,3%), từ 5-8 nhân khẩu/hộ chiếm (20%) và thấp nhất là lớn hơn 8 nhân khẩu/hộ chiếm (6,7%). Số nhân khẩu/hộ thấp nhất ở mô hình này là 2 và cao nhất là 9. Bình quân số nhân khẩu trong gia đình ở mô hình này là 5.
Mô hình ấu-lúa số nhân khẩu/hộ chiếm tỉ lệ cao nhất nhỏ hơn 5 chiếm (66,7%), từ 5-8 nhân khẩu/hộ chiếm (26,7%) và thấp nhất là lớn hơn 8 nhân khẩu/hộ chiếm (6,7%). Số nhân khẩu trong nông hộ thấp nhất ở mô hình này là 4 và cao nhất là 10. Bình quân số nhân khẩu/hộở mô hình này là 5.
Mô hình lúa-dưa hấu-khoai lang số nhân khẩu/hộ chiếm tỉ lệ cao nhất nhỏ hơn 5 chiếm (80%) và từ 5-8 nhân khẩu/hộ chiếm (20%). Số nhân khẩu/hộ thấp nhất ở mô hình này là 3 và cao nhất là 7. Bình quân số nhân khẩu trong gia đình ở mô hình này