- Vỏ não thính giác.
7.4.1. Cảm giác tần số âm thanh.
Tai ngời có khả năng tiếp nhận các âm thanh có tần số từ 16 đến 20000Hz. Giới hạn trên của âm thanh đợc tiếp nhận phụ thuộc vào tuổi: ở trẻ em giới hạn trên của thính giác khoảng 22000Hz, ở ngời cao tuổi giới hạn trên của thính giác khoảng 15000Hz hoặc thấp hơn.
ở vùng âm thanh có tần số từ 1000Hz đến 3000Hz tai ngời có mức nhạy cảm tối đa. Trong giới hạn các tần số này âm thanh nghe đợc có năng lợng chỉ khoảng 1.10- 9erg/cm2.sec. Với các tần số dới 1000 và trên 3000Hz, mức nhạy cảm của âm thanh bị giảm rất mạnh. Ví dụ, ở 20 Hz và 20000Hz năng lợng âm thanh phải bằng 1 erg/cm2.sec. Khi tăng cờng độ âm thanh, nhng không thay đổi tần số đến mức nào đó có thể gây cảm giác áp lực khó chịu, thậm chí gây đau trong tai. Các âm thanh có c- ờng độ nh vậy, rõ ràng là nằm trên giới hạn nghe.
7.4.2.Cảm giác cờng độ âm thanh.
Ngời ta phân biệt cờng độ khách quan của âm thanh (đợc đo bằng erg/cm2.sec) với cảm giác chủ quan về cờng độ âm thanh. Cảm giác chủ quan về cờng độ âm thanh không đi song song với sự tăng của cờng độ âm thanh.
Đơn vị đo cờng độ âm thanh đợc sử dụng rộng rãi hiện nay là bel. Đơn vị này đợc hiểu là log10 của tỷ lệ cờng độ âm thanh (I) trên cờng độ âm thanh ngỡng (I0). Trong thực tế ngời ta thờng sử dụng đơn vị cờng độ là decibel, nghĩa là 0,1 bel.
Cờng độ ngỡng của âm thanh và mức tăng cảm giác về cờng độ khi tăng cờng độ của âm thanh khác nhau, phụ thuộc vào tần số của âm thanh. Cờng độ tối đa khi âm thanh gây cảm giác đau bằng 130-140 decibel (cờng độ âm thanh bằng khoảng 1013- 1014 cờng độ ngỡng).