Các ống bán khuyên

Một phần của tài liệu Bài giảng: sinh lý các hệ thống cảm giác (Trang 47 - 50)

- Vỏ não thính giác.

8.1.1. Các ống bán khuyên

ở mỗi tai có ba ống bán khuyên chúng đợc xắp xếp trên ba mặt phẳng gần nh vuông góc với nhau, nhằm bảo đảm sự tham gia của chúng trong bất kỳ hớng quay nào của đầu. Trong đó:

- ống trên (hoặc ống trớc hớng phải -trái (frontale)), - ống sau hớng trớc- sau (sagittale)

- ống ngoài hớng nằm ngang (horizontale).

ống bán khuyên gồm có ống xơng nằm ngoài và ống màng nằm trong có hình dạng y nguyên hình dạng của ống ngoài. Trong lòng ống chứa nội dịch (endolympha), còn trong khoảng không gian hẹp giữa ống xơng và ống màng thì chứa ngoại dịch (perilympha).

Hình 12.70- Hệ thống tiền đình

Một đầu của ống bán khuyên có phần phình rộng, gọi là bóng (ampula). Trong bóng có cơ quan thụ cảm, còn gọi là mào bóng (cristea ampularis), đó là một tập hợp các tế bào thụ cảm có lông (hình 12.71). Số lông trên mỗi tế bào thụ cảm khoảng 60-80 chiếc, trong đó có một lông dài nhất gọi là kinocilium nằm ở ngoại vi. Vị trí các lông đợc bố trí theo kiểu những chiếc dài nhất thì nằm gần kinocilium, những chiếc ngắn hơn

thì càng nằm xa kinocilium. Sự xắp xếp các lông theo trật tự từ cao đến thấp nh vậy có tác dụng

định hớng trong quá trình tiếp Hình 12.71- Mào bóng bán khuyên

nhận kích thích của các tế bào thụ cảm: khi dòng nội dịch chuyển động theo hớng về phía kinocilium sẽ gây đợc trạng thái khử cực màng tế bào, nghĩa là gây hng phấn, còn khi nội dịch chuyển động từ phía kinocilum lại gây trạng thái tăng phân cực màng, nghĩa là gây ức chế.

8.1.2. Tiền đình

Tiền đình gồm có xoan nang (utriculus) và cầu nang (sacculus). Trong xoan nang và cầu nang có cơ quan nhận cảm gọi là đá tai (otolithos). Đá tai gồm có các tế bào đế, các tế bào thụ cảm và màng đá với các tinh thể carbonat calci (hình 12.72). Có hai loại tế bào thụ cảm: loại I có dạng hình thót cổ, đáy tròn và loại II có dạng hình trụ, đáy tròn.

Trên đầu các tế bào thụ cảm có khoảng 40-100 chiếc lông. Cách bố trí các lông ở đây cũng giống nh các tế bào thụ cảm trong bóng các ống bán khuyên. Tuy nhiên sự xắp xếp các kinocilium ở đá tai có khác so với ở cristea ampularis.

ở đá tai hàng mấy trăm tế bào thụ cảm họp thành nhóm, trong mỗi nhóm nh vậy các kinocilium có định hớng giống nhau, nhng hớng của các tế bào thụ cảm thì khác nhau. Do đó, hớng phân cực chỉ hạn chế trong phần trớc và giữa của

cristea ampularis; vợt ra ngoài phạm vi này hớng phân cực bị đảo ngợc hoàn toàn. Điều này chứng tỏ có sự phân chia chức năng trong quá trình tiếp nhận các hớng kích thích khác nhau lên xoan nang và cầu nang.

Hình 12.72-Đá tai.

5.Các tế bào đệm. 6.Các sợi thần kinh

8.1.3.Các đờng liên hệ thần kinh.

Cơ quan tiền đình có các đờng liên hệ thần kinh hớng tâm và ly tâm với hệ thần kinh trung ơng.

-Đờng hớng tâm.

Tiếp xúc synap với các tế bào thụ cảm ở tiền đình là các sợi nhánh của các tế bào lỡng cực nằm trong hạch scarpa (ganglion scarpae). Chất dẫn truyền qua synap ở đây là acetylcholin. Sợi trục của các tế bào lỡng cực nằm trong hạch scarpa tạo thành nhánh tiền đình có 4 nhóm sợi khác nhau. Các sợi thuộc nhóm A và B truyền các xung động có định hớng. Ngỡng kích thích gây hng phấn các nhóm sợi này nằm trong giới hạn +40 đến -400/sec. Các sợi thuộc nhóm C và D cùng nhạy cảm theo một hớng kích thích. Ngỡng kích thích đối với các sợi C và D rất cao, khoảng 1000/sec.

Các sợi thần kinh từ tiền đình chạy trực tiếp đến nhân tiền đình ở hành não. Ngoài ra có một số sợi chạy qua tiểu não, sau đó mới đến nhân tiền đình.

-Đờng ly tâm.

Các sợi ly tâm chạy đến tiền đình nhằm điều tiết hoạt động của các tế bào thụ cảm xuất phát từ các nhân tiền đình phụ (trớc đây cha đợc biết) nằm ở dới và sau nhân Deiters. Các sợi xuất phát từ các nhân này nằm trong thành phần của dây tiền đình ốc tai.

Một phần của tài liệu Bài giảng: sinh lý các hệ thống cảm giác (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w