Các phản xạ tiền đình.

Một phần của tài liệu Bài giảng: sinh lý các hệ thống cảm giác (Trang 50 - 52)

- Vỏ não thính giác.

8.2.2. Các phản xạ tiền đình.

- Phản xạ chỉnh thế.

Phản xạ chỉnh thế bao gồm việc điều chỉnh lại trơng lực cơ vân và điều tiết các động tác vận động nhằm duy trì t thế và trạng thái thăng bằng bình thờng của cơ thể trong không gian.

- Phản xạ rung giật nhãn cầu (nystagmus).

Phản xạ rung giật nhãn cầu xuất hiện khi thân (và đầu) bị xoay vòng. Hiện tợng

Hình 12.73- Tác động của xoay đầu sang trái lên các tế bào lông ở bóng bán khuyên nằm ngang.

thể hiện ở chỗ hai mắt vận động nhịp nhàng: đầu tiên hai mắt vận động chậm về phíangợc với hớng quay, sau đó vận động nhanh về phía trùng với hớng quay. Chiều vận nhãn chậm là do các xung động từ dây thần kinh vận nhãn, còn chiều vận nhãn nhanh là do tác dụng ngắt hng phấn đột ngột từ phía thể lới thân não.

Phản xạ rung giật nhãn cầu có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá khả năng chịu đựng của cơ thể đối với kích thích tiền đình và đánh giá tổn thơng tiền đình trong lâm sàng. Ngời ta nhận thấy rằng bệnh nhân bị tổn thơng tiền đình có biểu hiện rung giật nhãn cầu và vận nhãn chậm hớng về phía bên nào thì tiền đình phía bên đó bị tổn thơng.

- Các phản xạ thực vật.

Kích thích tiền đình gây ra các phản ứng thực vật về hô hấp, tim mạch và tiêu hoá. Ngoài ra còn quan sát thấy cả biến đổi về quá trình đông máu, về nồng độ glucose máu và hàm lợng adrenalin trong máu...

Biểu hiện của các phản ứng tim-mạch khi kích thích tiền đình gồm thay đổi nhịp tim, giảm huyết áp, thay đổi trơng lực mạch máu. Biểu hiện của phản ứng tiêu hoá khi kích thích tiền đình là buồn nôn, nôn.

- Bệnh say sóng (bệnh me'niere).

Khi bộ máy tiền đình bị hng phấn mạnh (và liên quan với nó là các trung khu thần kinh dễ xuất hiện trạng thái bệnh lý) đợc gọi là bệnh say sóng khi đi trên thuyền, tàu thuỷ trong điều kiện có sóng mạnh. Bệnh có các triệu chứng sau: mặt tái, toát mồ hôi trán, xuất hiện cảm giác chóng mặt và buồn nôn, sau đó xuất hiện rối loạn thăng bằng, tăng tiết nớc bọt, tăng nhịp thở, giảm huyết áp, tim đập nhanh, sau đó nhịp tim chậm, buồn nôn và nôn. Trong những trờng hợp nặng còn xuất hiện trạng thái ức chế hệ thần kinh trung ơng. Các biểu hiện trên liên quan với các phản xạ tiền đình-thực vật, một phần do cảm giác bản thể và thị giác.

Trạng thái bệnh lý giống bệnh say sóng cũng quan sát đợc khi đi máy bay, đi tàu hoả, đi ô tô...

Để khắc phục bệnh say sóng hằng ngày nên rèn luyện cho bộ máy tiền đình thích nghi dần với tác động của gia tốc bằng cách vận động đầu (nghiêng và quay phải-trái, cúi-ngẩng đầu).

9. Cảm giác khứu giác.

Cảm giác khứu giác thờng đợc xếp vào loại cảm giác hoá học, bởi vì nó đợc gây ra do tác dụng của các chất bốc hơi lên các thụ cảm thể hoá học ở vùng khứu giác (regio olfactoria).

Mức độ phát triển của cơ quan khứu giác ở các động vật không giống nhau, tuỳ thuộc vào vai trò của khứu giác trong hoạt động sống của từng loài.

Khứu giác giúp động vật tránh đợc kẻ thù, đồng thời theo dõi đợc con mồi và tìm kiếm thức ăn. Khứu giác có vai trò quan trọng trong tập tính sinh dục ở các động vật.

Một phần của tài liệu Bài giảng: sinh lý các hệ thống cảm giác (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w