a) Phụi thộp dập trong khuụn kớn.
Phụi bằng thộp dập do qua biến dạng dẻo nờn độ cứng, độ bền tăng lờn do đú làm tăng khả năng làm việc của chi tiết. Tuy nhiờn độ chớnh xỏc của phụi dập khụng cao hơn so với một số dạng phụi đỳc chớnh xỏc nờn khối lượng gia cụng cơ khớ của phụi dập khỏ lớn.
Một trong những điều kiện cơ bản để phụi cú chất lượng cao là sự phõn bố của cỏc thớ kim loại, điều này được thực hiện nhờ quỏ trỡnh dập trong cỏc khuụn cú độ cong đặc biệt (hỡnh 4.19b).
Để tiết kiệm được kim loại khi dập và giảm được cụng suất khi dập là quỏ trỡnh dập phải qua nhiều giai đoạn. (hỡnh 4.19a).
Quỏ trỡnh dập tiến hành qua cỏc giai đoạn chớnh sau: - Dập sơ bộ và lần cuối (trờn mỏy dập).
- Cắt thộp thừa (trờn mỏy dập cắt). - Sửa lại phụi (trờn mỏy bỳa cú khuụn).
- Nhiệt luyện (thường hoỏ). - Làm sạch phụi.
- Nắn thẳng phụi trờn mỏy ộp (nắn nguội).
b) Phụi đỳc.
Phụi trục khuỷu đỳc cú 2 dạng chớnh: đỳc trong khuụn cỏt và đỳc trong khuụn vỏ mỏng (hỡnh 75a,b).
Phụi đỳc bằng gang cú lượng dư gia cụng ớt hơn so với phụi dập, nếu đỳc trong khuụn vỏ mỏng cú thể giảm được cỏc nguyờn cụng tiện. Trục khuỷu được đỳc từ gang dẻo Peclớt (kinh nghiệm cho thấy gang dẻo cú cỏc thành phần như sau là hợp lý: (2,4 2,6 )%C; (0,8 1)% Si; (0,7 0,9)% Mn; S < 0,01%; P < 0,1 %) hoặc từ gang cầu. Độ cứng bề mặt cổ trục của gang cầu cao hơn gang dẻo nhưng độ dẻo kộm hơn. Trục khuỷu bằng gang ớt nhậy cảm đến sự tập trung ứng suất tại cỏc gúc lượn ở mỏ khuỷu và cỏc cổ trục. Qua thực tế sử dụng, cỏc cổ trục làm từ thộp 45 sau khi tụi cao tần đạt độ cứng 50 60 HRC bị mài mũn nhanh so với cổ trục chế tạo từ gang cầu khụng qua tụi bề mặt, vỡ vậy khi chế tạo trục khuỷu từ gang cầu, việc nhiệt luyện cỏc cổ trục để tăng khả năng chống mài mũn là khụng cần thiết.
.
Hỡnh 4.19.
a) Cỏc giai đoạn tạo hỡnh khi dập phụi trục khuỷu.
Hỡnh 4.20a. Phụi
trục khuỷ đỳc trong khuụn cỏt.
Hỡnh 4.20 b: Đỳc khuỷu đỳc trong khuụn vỏ mỏng.
4.6.3. Đặc điểm và qui trỡnh cụng nghệ gia cụng trục khuỷu
1. Đặc điểm
Trục khuỷu là một chi tiết cú kết cấu phức tạp và khối lượng gia cụng lớn. Khi gia cụng đa số cỏc nguyờn cụng được thực hiện trờn cỏc mỏy chuyờn dựng. Ngoài yờu cầu độ chớnh xỏc và độ búng bề mặt cao, trục khuỷu cũn là một chi tiết cú độ cứng vững kộm và độ cứng vững của trục khỏc nhau theo cỏc hướng nờn rất dễ bị biến dạng uốn và biến dạng xoắn trong quỏ trỡnh gia cụng. Do đặc điểm độ cứng vững của trục kộm nờn trong quỏ trỡnh gia cụng cần phải thực hiện gia cụng qua nhiều giai đoạn: gia cụng sơ bộ, gia cụng bỏn tinh, gia cụng tinh, gia cụng lần cuối. Trong quỏ trỡnh gia cụng, cần luụn kiểm tra và nắn sửa lại trục, nhất là sau cỏc nguyờn cụng gia cụng thụ.
Khi thực hiện quy trỡnh cụng nghệ gia cụng trục khuỷu cần lưu ý đến cỏc vấn đề sau:
- Khi gia cụng thụ cần phải cú cỏc biện phỏp thớch hợp để tăng cường cứng vững cho hệ thống cụng nghệ, giảm khả năng biến dạng đối với phụi: dựng bộ truyền dẫn trung tõm truyền dẫn hai phớa, dựng luy – nột để giảm biến dạng uốn, xoắn.
- Thực hiện gia cụng cỏc cổ trục chớnh, cỏc cổ đầu trục, mặt bớch trục trước khi gia cụng cỏc cổ biờn.
- Cỏc cổ biờn và cỏc mỏ cổ biờn khi gia cụng nờn dựng cổ trục chớnh làm chuẩn định vị để đảm bảo độ chớnh xỏc cao kớch thước bỏn kớnh khuỷu, độ song song của cỏc cổ biờn với cổ trục chớnh, đồng thời đảm bảo gỏ lắp vững chắc hơn so với dựng chuẩn định vị phụ.
- Khi gia cụng cỏc cổ biờn phải dựng cỏc mặt chuẩn phụ ở mỏ khuỷu để định vị hướng gúc cho cỏc cổ biờn. Mặt chuẩn phụ này được phay cựng với nguyờn cụng phay mặt biờn của mỏ khuỷ giữa (mặt này dựng để gỏ bộ truyền moment trung tõm).
- Cỏc cổ trục và cổ biờn được tụi cao tần để đảm bảo độ cứng bề mặt chống mài mũn. Khi tụi cao tần, trục khuỷu dễ bị biến dạng nhiệt, do đú cần phải bố trớ cỏc vũng cảm ứng phự hợp để hạn chế sự cong vờnh khi đốt núng cỏc cổ trục và cổ biờn.