CễNG NGHỆ CHẾ TẠO BÁNH RĂNG 8.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA BÁNH RĂNG

Một phần của tài liệu Công Nghệ Chế Tạo Phụ Tùng (Trang 153 - 155)

8.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA BÁNH RĂNG

8.1.1. Phõn loại bỏnh răng

+ Bỏnh răng được phõn làm 3 loại theo đặc điểm của dạng răng: - Bỏnh răng trụ răng thẳng và răng nghiờng.

- Bỏnh răng cụn răng thẳng và răng xoắn. - Bỏnh vớt.

+ Theo đặc tớnh cụng nghệ bỏnh răng được phõn loại như sau:

- Bỏnh răng trụ và bỏnh răng cụn cú moayơ, khụng cú moayơ lỗ trơn và lỗ cú then hoa.

- Bỏnh răng liền khối lỗ trơn và lỗ cú then hoa. - Bỏnh răng trụ, răng cụn và bỏnh vớt dạng đĩa. - Bỏnh răng liền trục (răng trụ, răng cụn).

8.1.2. Tớnh cụng nghệ trong kết cấu bỏnh răng

Bỏnh răng cũng như cỏc chi tiết khỏc, kết cấu của chỳng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và năng suất gia cụng. Vỡ vậy khi thiết kế cần chỳ ý đến cỏc đặc điểm kết cấu như sau:

- Hỡnh dạng lỗ đơn giản.

- Mặt ngoài đơn giản, bỏnh răng cú tớnh cụng nghệ cao khi mặt ngoài phẳng, khụng cú moayơ, hoặc moayơ chỉ ở một phớa để cú khả năng gỏ được nhiều chi tiết một lỳc khi cắt răng.

- Đủ độ dày để khụng biến dạng khi nhiệt luyện.

- Cỏc rónh trờn chi tiết phải thuận tiện cho việc thoỏt dao. - Kết cấu thuận lợi để cú thể thực hiện gia cụng nhiều dao. - Cỏc khối bỏnh răng nờn thiết kế cựng mụđun.

8.1.3. Độ chớnh xỏc của bỏnh răng

Độ chớnh xỏc của được đỏnh giỏ theo TCVN.

Theo TCVN cú 12 cấp chớnh xỏc, ký hiệu theo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12. Trong đú cấp 1 chớnh xỏc cao nhất, cấp 12 cấp chớnh xỏc thấp nhất. Trong thực tế chỉ dựng cỏc cấp chớnh 3 đến cấp chớnh xỏc 11.

Đỏnh giỏ bằng sai số gúc quay sau một vũng. Ngoài ra độ chớnh xỏc truyền động cũn được đỏnh giỏ bằng sai số bước vũng và sai lệch khoảng phỏp tuyến chung.

b) Độ ổn định khi làm việc:

Độ ổn định khi làm việc ảnh hưởng trực tiếp đến độ ồn khi làm việc và tuổi thọ của bỏnh răng. Độ ổn định khi làm việc được đỏnh giỏ bằng sai số chu kỳ (là giỏ trị trung bỡnh của sai số truyền động bằng tỷ số giữa sai lệch lớn nhất và số răng của bỏnh răng).

Độ ổn định khi làm việc cũn được đỏnh giỏ bằng sai lệch bước cơ sở.

c) Độ chớnh xỏc tiếp xỳc:

Đỏnh giỏ bằng vết tiếp xỳc của răng theo chiều dài, chiều cao và biểu thị bằng %.

d) Độ chớnh xỏc khe hở cạnh răng:

Quy định 4 chỉ tiờu khe hở cạnh răng: khe hở bằng 0; khe hở nhỏ, khe hở trung bỡnh và khe hở lớn.

Khoảng cỏch tõm giữa 2 bỏnh răng càng lớn thỡ khe hở cạnh răng càng lớn.

8.2. VẬT LIỆU VÀ PHễI CỦA BÁNH RĂNG 8.2.1. Vật liệu 8.2.1. Vật liệu

Chọn vật liệu cho bỏnh răng phụ thuộc vào điều kiện làm việc của chỳng. Cỏc bỏnh răng truyền lực thường được chế tạo bằng loại thộp hợp kim Crụm (15X, 15XA; 20XA, 40X, 45X), thộp Crụm – Niken (40XH), thộp Crụm – Molip đen, Crụm Măng gan (35XMA, 18XT).

Cỏc bỏnh răng chịu tải trọng trung bỡnh và nhỏ được chế tạo từ thộp Cỏcbon như thộp 45 hoặc gang. Đối với cỏc bỏnh răng làm việc khụng tạo ra tiếng ồn được chế tạo từ vật liệu phi kim loại.

8.2.2. Phụi của bỏnh răng

Trong sản xuất lớn, phụi được chế tạo từ phương phỏp rốn dập, cũn trong sản xuất nhỏ và đơn chiếc dựng phụi thanh.

Đối với cỏc bỏnh răng bằng gang hoặc bằng thộp (với kớch thước lớn) thỡ dựng phương phỏp đỳc để chế tạo phụi.

8.2.3. Gia cụng nhiệt luyện bỏnh răng

Do yờu cầu làm việc, răng phải cú độ cứng và độ bền cần thiết, khụng cho phộp cú cỏc vết nứt, vết chảy, cơ tớnh ổn định và biến dạng nhiệt nhỏ. Do đú phải cú chế độ nhiệt luyện thớch hợp.

- Cỏc thộp cú hàm lượng cacbon thấp: sau khi cắt răng phải thấm cacbon. - Cỏc bỏnh răng cú yờu cầu chịu mũn cao: tiến hành thấm Nitơ.

- Phụi bỏnh răng trước khi cắt gọt cần được thường hoỏ hoặc tụi cải thiện để tăng cơ tớnh cắt gọt. Độ cứng cần đạt là 220280 HB.

- Sau khi cắt răng phải tụi cứng bề mặt răng. Cỏc bỏnh răng cú mụđun nhỏ cú thể dựng phương phỏp tụi thể tớch; cũn cỏc bỏnh răng mụđun lớn dựng phương phỏp tụi cao tần.

8.3. ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT CHẾ TẠO BÁNH RĂNG

Ngoài những yờu cầu về độ chớnh xỏc của răng khi cắt răng, quy trỡnh cụng nghệ chế tạo bỏnh răng cũn cần đảm bảo cỏc yờu cầu kỹ thuật sau đõy:

- Độ khụng đồng tõm giữa lỗ và vũng trũn khởi xuất khụng quỏ 0,050,1mm. - Độ khụng vuụng gúc giữa mặt đầu và đường tõm lỗ khụng vượt quỏ

0,010,015mm trờn 100mm đường kớnh.

- Lỗ bỏnh răng hoặc cổ trục của bỏnh răng liền trục phải đạt cấp chớnh xỏc 2. - Độ nhỏm cỏc bề mặt lỗ hoặc cổ trục của bỏnh răng liền trục đạt Ra: 1,25 

0,63 (78).

- Cỏc bề mặt khỏc đạt cấp chớnh xỏc 3, 4, 5; độ nhỏm Ra: 102,5 hoặc Rz: 4010 (46).

- Độ cứng bề mặt răng sau nhiệt luyện: 5560HRc , chiều sõu thấm cacbon (nếu cú) là 12mm.

- Độ cứng cỏc bề mặt khỏc 180280HB.

8.4. QUY TRèNH CễNG NGHỆ CHẾ TẠO BÁNH RĂNG 8.4.1. Chuẩn định vị khi gia cụng 8.4.1. Chuẩn định vị khi gia cụng

Tuỳ theo kết cấu, sản lượng và độ chớnh xỏc cần thiết mà chọn chuẩn định vị thớch hợp.

- Cỏc bỏnh răng cú lỗ: Dựng chuẩn tinh thống nhất là mặt lỗ của bỏnh răng và mặt đầu của lỗ. Để đảm bảo độ vuụng gúc giữa tõm lỗ và mặt đầu, phải gia cụng 2 bề mặt này ở một lần gỏ.

Khi cắt răng dựng 2 mặt chuẩn này để cắt răng. Sau khi nhiệt luyện răng nếu cần mài tinh lại mặt lỗ phải dựng vũng trũn lăn của răng để định vị.

Để tạo chuẩn định vị này, ở nguyờn cụng đầu tiờn dựng mặt trụ ngoài và 1 mặt đầu làm chuẩn thụ.

- Đối với cỏc bỏnh răng liền trục, việc gia cụng như một chi tiết dạng trục, do đú chuẩn định vị cú thể là cỏc cổ trục, mặt đầu vai trục hoặc 2 lỗ chống tõm.

8.4.2. Quy trỡnh cụng nghệ trước khi cắt răng

Quy trỡnh cụng nghệ gia cụng phụi trước khi cắt răng bao gồm cỏc nguyờn cụng sau:

Một phần của tài liệu Công Nghệ Chế Tạo Phụ Tùng (Trang 153 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)