MÀI KHễN BÁNH RĂNG

Một phần của tài liệu Công Nghệ Chế Tạo Phụ Tùng (Trang 170 - 172)

Mài khụn răng là một phương phỏp gia cụng tinh bỏnh răng để nõng cao độ chớnh xỏc và độ búng mặt răng, hiệu chỉnh phần nào sai số về dạng răng và những khuyết tật do nhiệt luyện gõy nờn. Bỏnh răng sau khi mài khụn giảm được tiếng ồn, tăng diện tớch tiếp xỳc, nõng cao tuổi bền. Mài khụn đạt được độ nhỏm Ra: 1,250,32 (79).

Quỏ trỡnh mài khụn là sự ăn khớp giữa 2 bỏnh răng: một là vật gia cụng và một là dụng cụ mài khụn. Dụng cụ mài khụn là một bỏnh răng làm từ vật liệu nhỏm như Cacbuasilic, hoặc làm bằng chất dẻo nhưng mặt ngoài răng làm từ cỏc vật liệu cú tớnh năng cắt gọt tốt như cỏcbit Bo, kim cương nhõn tạo.

Khi thực hiện mài khụn, dụng cụ nghiền truyền chuyển động cho bỏnh răng gia cụng. Trục bỏnh răng gia cụng và dụng cụ đặt chộo nhau một gúc, do đú tạo ra sự trượt và cà sỏt vào mặt răng giống như cà răng làm cho bề mặt răng gia cụng được cạo đi 1 lớp phoi rất mỏng. Để gia cụng 2 mặt của răng, sau một thời gian ăn khớp sẽ đổi chiều quay. Để cắt hết chiều dày răng, cú chuyển động tịnh tiến dọc trục.

Tuỳ theo yờu cầu kỹ thuật mà cú cỏc biện phỏp khỏc nhau.

a) Mài khụn cú khe hở:

Sự ăn khớp giữa dụng cụ và bỏnh răng gia cụng cú khe hở từ 0,10,2mm, cú nghĩa là chỉ tiếp xỳc một phớa răng. Để thực hiện cắt gọt được, phải

cú một ỏp lực theo chiều tiếp tuyến để hóm bỏnh răng gia cụng (P: 5050N). Biện phỏp này để sửa chữa cỏc vết lồi lừm và làm nhẵn mặt răng, sai số hỡnh dạng răng sửa được rất ớt.

b) Mài khụn khụng cú khe hở:

Sự ăn khớp giữa dụng cụ và bỏnh răng gia cụng khụng cú khe hở; hai phớa của răng được gia cụng đồng thời. Mài khụn theo phương phỏp này phải cú ỏp lực hướng

kớnh. Phương phỏp này hiệu chỉnh được sai số hỡnh dạng và sai số ăn khớp khi làm việc của bỏnh răng.

Lượng dư của mài khụn răng thường trong phạm vi 0,0250,05mm. Nếu lượng dư lớn sẽ giảm năng suất. Tốc độ cắt mài khụn 45m/sec. Lượng chạy dao ngang của bàn mỏy từ 25150mm/phỳt. Lượng chạy dao dọc 0,0250,5mm/ vũng bỏnh răng. Dung dịch bụi trơn: dầu hoả hoặc dầu cụng nghiệp. Phương phỏp mài khụn cú thể ỏp dụng cho cỏc bỏnh răng cú mụđun từ 26mm.

8.9. KIỂM TRA BÁNH RĂNG

Tuỳ theo điều kiện sử dụng và nhiệm vụ chớnh của bỏnh răng khi làm việc mà kiểm tra theo cỏc yờu cầu sau:

8.9.1. Độ chớnh xỏc động học

Độ chớnh xỏc động học được kiểm tra khi bỏnh răng cú yờu cầu truyền động chớnh xỏc như cỏc bỏnh răng trong mỏy đo, mỏy gia cụng chớnh xỏc, đầu phõn độ.

Cỏc chỉ tiờu độ chớnh xỏc động học bao gồm: - Sai số động học

- Sai số tớch luỹ bước vũng - Độ đảo vũng chia

- Sai lệch chiều dài khoảng phỏp tuyến chung

- Sai lệch khoảng cỏch tõm khi bỏnh răng quay một vũng

8.9.2. Độ ổn định khi làm việc

Độ ổn định khi làm việc được kiểm tra khi bỏnh răng làm việc ở tốc độ cao. Nú bao gồm cỏc chỉ tiờu sau:

- Sai số chu kỳ - Sai lệch bước cơ sở - Sai số bước vũng - Sai số profil

- Sai lệch khoảng cỏch tõm khi quay một răng.

8.9.3. Độ chớnh xỏc tiếp xỳc

Độ chớnh xỏc tiếp xỳc được kiểm tra khi bỏnh răng làm việc với tải trọng lớn. Nú bao gồm cỏc chỉ tiờu:

- Diện tớch tiếp xỳc

- Sai lệch phương của răng

8.9.4. Khe hở mặt bờn

Một phần của tài liệu Công Nghệ Chế Tạo Phụ Tùng (Trang 170 - 172)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)