Sự kết hợp giữa kinh doanh trực tuyến và kinh doanh truyền thống.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam.doc (Trang 43 - 44)

truyền thống.

Ban đầu, ý tưởng kinh doanh tập trung vào việc xây dựng và triển khai một site, mà trong nhiều tỡnh huống chỉ là làm xong trang web và đưa lên mạng. Các công ty dotcom đó phải trả giỏ cho những sai lầm. Việc tỏi thiết đang thực sự trở thành trào lưu khi các nhà bán lẻ trực tuyến nhận thức được rằng họ có những cơ hội thực sự để thúc đẩy doanh số và lợi nhuận chỉ bằng cách "thể hiện lại" những gỡ họ đó cú và đã làm.

Theo khảo sát thường kỳ về tỡnh hỡnh tổng quan thương mại điện tử của McKinsey tại New York, một số các nhà bán lẻ trực tuyến vượt hơn hẳn những đối thủ cạnh tranh - những nhà bán lẻ truyền thống - về mức lợi nhuận thu được trong một vài lĩnh vực kinh doanh. Nghiên cứu cũn cho thấy nguyờn nhõn của sự thành cụng trong lĩnh vực kinh doanh này là sự kết hợp giữa kinh doanh trực tuyến và kinh doanh truyền thống. Hơn 3/4 các nhà bán lẻ trực tuyến thành công nhất lại là những chi nhánh của các công ty bán lẻ truyền thống. Các doanh nghiệp hoạt động với nhiều kênh phân phối - ví dụ như sử dụng kênh phõn phối trực tuyến bờn cạnh những kờnh phõn phối truyền thống - sẽ cú lợi thế so với những doanh nghiệp chỉ kinh doanh qua cỏc kờnh "thực". Những kiốt và cửa hàng thực sẽ hỗ trợ khỏch hàng và tạo tõm lý tốt cho họ khi tham gia mua hàng trực tuyến. éể

quyết định mua một mặt hàng mới tại một cửa hàng mới, người tiêu dùng sẽ quan tâm đến những yếu tố làm họ cảm thấy yên tâm khi mua. Bí quyết cuối cùng và cũng là quan trọng nhất là tạo ra một sự kết hợp hiệu quả giữa dịch vụ khách hàng trực tuyến và ngoại tuyến. Sự kết hợp giữa kinh doanh trực tuyến và kinh doanh truyền thống sẽ mở ra một phương thức hoạt động mới cho thương mại điện tử.

* * *

Việc nhận định chính xác các xu hướng phát triển TMĐT trong những năm tới là một điều hết sức cần thiết, nhất là đối với những nước đang bước đầu tiếp cận như Việt Nam. Việc dự đoán những xu hướng tới sẽ là căn cứ quan trọng để có thể xây dựng một chiến lược TMĐT khả thi và có thể đi tới thành công. Theo những dự đoán trên, Việt Nam nên chú trọng định hướng phát triển TMĐT giữa các doanh nghiệp (B2B), phần chủ yếu trong TMĐT trên thế giới hiện nay; chủ động khuyến khích kết hợp giữa kinh doanh truyền thống và kinh doanh trực tuyến; mở rộng TMĐT trên các lĩnh vực. Đồng thời, theo xu hướng chung của thế giới, Việt Nam cần đẩy mạnh tạo lập và từng bước hoàn thiện các nhân tố cần thiết đối với sự phát triển TMĐT ở Việt Nam.

1.3. KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI

ĐIỆN TỬ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam.doc (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w