Việt Nam đó biết đến máy tính điện tử từ năm 1968 khi chiếc máy tính đầu tiên do Liên Xô cũ viện trợ được lắp đặt tại Hà Nội. Trong những năm 1970 ở phía Nam cũng có sử dụng một số máy tính lớn của Mỹ. Tới cuối những năm 1970 cả nước có khoảng 40 dàn máy tính vạn năng thuộc các dũng Minsk và ES ở Hà Nội, và IBM 360 ở TP. Hồ Chớ Minh. éầu những năm 1980, máy vi tính bắt đầu được nhập khẩu vào Việt Nam, mở đầu một thời kỳ phát triển nhanh việc tin học hoá trong nước. Từ năm 1995, bắt đầu triển khai Chương trỡnh quốc gia về cụng nghệ thụng tin, cũng là lỳc cỏc công ty hàng đầu thế giới như IBM, Compaq, HP v.v. bắt đầu tham gia thị trường Việt Nam, lượng máy vi tính nhập khẩu tăng vọt.
Mặc dù chịu ảnh hưỏng của cuộc khủng hoảng của ngành công nghiệp thông tin (IT) toàn cầu trong năm 2001, nhưng tại Việt Nam, ngành này năm qua vẫn giữ được mức tăng trưỏng khá, duy trỡ được mức tăng trưỏng như năm 2000 là 27-29%. Theo IDC, năm 2001 thị trường phần cứng Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng 36% với 189.000 máy tính bán ra thị trường. Trong những năm gần đây, sự xuất hiện của cỏc cụng ty CNTT quốc tế có danh tiếng tại Việt Nam đó giỳp cho cỏc cụng ty CNTT trong nước và người tiêu dùng Việt Nam có điều kiện tiếp cận với các công nghệ mới, tiên tiến nhất trên thế giới.
Hiện nay, ước tính Việt Nam có khoảng 200 máy chủ (server) và khoảng 700.000 máy tính cá nhân (PCs), với tỷ lệ trung bình là 1 máy tính cá nhân/100 người. 75% số máy tính cá nhân thuộc các cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước, 10% ở các cơ quan nghiên cứu và quốc phũng, 10% ở cỏc cơ sở giáo dục trường học, trung tõm...), và 5% thuộc sở hữu cá nhân [38]. Trên thực tế, cường độ và hiệu quả sử dụng mỏy tính cũn thấp. Nhiều cơ quan đơn vị, máy tính làm việc như máy đánh chữ là chủ yếu. Trang bị công nghệ thông tin của các cơ quan, doanh nghiệp, và gia đỡnh mất cân đối nghiêm trọng: phần cứng chiếm tới 80% tổng chi phí, trong khi lẽ ra ở giai đoạn này, phần mềm phải chiếm tỷ trọng 35%, nếu
tính cả xây dựng đề án, đào tạo, triển khai, bảo hành v.v. cũng là các yếu tố thuộc phần mềm thỡ tỷ trọng phải lờn tới 60% mới hợp lý.
Công nghiệp phần mềm Việt Nam ít phát triển, hoạt động phần mềm chủ yếu là dịch vụ cài đặt và hướng dẫn sử dụng; số công ty sản xuất và kinh doanh phần mềm cũn ớt, sản phẩm phần mềm chủ yếu là cỏc chương trỡnh văn bản tiếng Việt, giáo dục, văn hoá, kế toán tài chính, khách sạn, quản lý văn thư, điều tra thống kê, ít có các phần mềm trọn gói có giá trị thương mại cao. Các công ty trong nước mới đạt 10% thị phần thị trường phần mềm. Tỡnh hỡnh ngành công nghiệp phần mềm khó phát triển do hai nguyờn nhõn chủ yếu sau: Thứ nhất, khách hàng (các cơ quan đơn vị và cá nhân) chưa quan niệm được phần mềm là quan trọng và thiết yếu trong sử dụng thiết bị tin học, vỡ vậy phần mềm sản xuất ra khú bỏn được. Thứ hai, phần mềm của nước ngoài và của các công ty khác trong nước sản xuất ra bị sao chép bất hợp pháp một cách lan tràn, khiến những người làm phần mềm nản lũng sỏng tạo, khụng muốn đầu tư vào lĩnh vực này.
Mặc dù công nghiệp phần mềm được coi là ngành công nghiệp mũi nhọn được khuyến khích phát triển, song hiện vẫn có những quan điểm khác nhau giữa các chuyên gia, các nhà sản xuất và các nhà hoạch định chính sách về định hướng phát triển như nên tập trung vào thị trường trong nước hay thị trường nước ngoài. Việc tỡm kiếm thị trường tiêu thụ trong nước cũng gặp rất nhiều khó khăn.
Nhìn chung, tuy có tốc độ tăng trưởng cao trong những năm gần đây, nhưng công nghệ tin học của Việt Nam vẫn cũn rất nhỏ bộ, đặc biệt là công nghệ phần mềm.