Quy trình chế biến cháo

Một phần của tài liệu lý thuyết chế biến sản phẩm ăn uống (Trang 78 - 79)

- Chế biến xốt dầu giấm

e. Chế biến xúp Á

2.3.2.3 Quy trình chế biến cháo

Cháo là mĩn ăn khá thơng dụng đối với người Việt Nam, dùng ăn lĩt dạ, ăn thay cơm cho trẻ em hoặc người mệt, ốm.

Cháo chia làm ba loại:

Cháo trắng: Được nấu từ gạo tẻ (cĩ thể trộn thêm gạo nếp theo tỷ lệ 3 tẻ, 1 nếp) với nước, 1kg gạo cho từ 9-12 lít nước, tuỳ theo yêu cầu của người ăn vềđộ đặc, lỗng mà cho lượng nước thích hợp.

Cháo được đun sơi, hớt sạch bọt, đun nhỏ lửa cho tới khi cháo nhừ, cĩ độ đặc cần thiết.

Cháo trắng thường ăn với đường, muối, cà muối, trứng muối, thịt kho, ruốc... Cháo nấu với thực phẩm thực vật: Thường nấu lẫn với các loại đậu xanh, đậu đen, đậu trắng...; các loại củ khoai mỡ, khoai mơn, củ mài,... hoặc nước luộc các loại rau cà rốt, su hào, bắp cải; cách nấu tương tự như cháo trắng.

Cháo nấu với thực phẩm động vật: Cĩ thể nấu cháo với các loại thủy sản, gia súc, gia cầm.

Thơng thường, khi nấu các loại cháo này, gạo được ngâm qua, vớt ráo, giã dập hoặc giã nhỏ trước khi cho vào nấu.

- Cháo nấu với thịt thuỷ sản: Thuỷ sản được luộc, nướng, gỡ lấy thịt, xương nấu nước dùng, lọc lấy nước nấu cháo. Thịt cĩ thểđược xào kỹ, khi cháo được, nêm vừa gia vị cho thịt thuỷ sản vào cùng với các loại rau thơm thích hợp như gừng, thìa là, hạt tiêu (cháo gà), hành, răm, tiêu (cháo lươn, cháo hến)...

- Cháo nấu với thịt gia súc: Thịt gia súc băm nhỏ xào chín (thịt lợn) hoặc ướp gia vị hành, tiêu, muối, mắm... (thịt bị); khi gần ăn mới cho thịt vào đảo đều, thêm gia vị, rau thơm ăn nĩng. Cháo nấu với tim, gan, bầu dục, trứng gà... cách làm tương tự nhưng chú ý tới độ chín cần thiết.

- Cháo nấu với thịt gia cầm: Gia cầm được luộc chín, gỡ lấy thịt, nước luộc đem nấu cháo. Khi ăn cho thịt thái (xé) nhỏ, cùng với các loại rau gia vị như rau răm, rau mùi, tía tơ, hành, hạt tiêu... ăn nĩng.

Yêu cầu chất lượng các loại cháo: Cĩ màu sắc tự nhiên của các nguyên liệu đem nấu, mùi vị thơm, ngon, vừa ăn, cháo nấu với thuỷ sản khơng tanh, độ sánh đặc vừa phải.

Một phần của tài liệu lý thuyết chế biến sản phẩm ăn uống (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)