b. Phõn loại tài nguyờn rừng
4.3.2. Hiện trạng tài nguyờn đất trờn thế giớ
* Hiện trạng sử dụng tài nguyờn đất thế giới
Diện tớch đất liền toàn cầu là 14.477 triệu ha, trong đú 11% là đất đang canh tỏc (1.500 triệu ha), 24% làm đồng cỏ nuụi gia sỳc, 32% là diện tớch rừng và đất rừng, 32% cũn lại là đất dựng vào cỏc mục đớch khỏc (dõn cư, đầm lầy, đất ngập mặn,...)
Thế giới cú khoảng 3.200 triệu ha đất tiềm năng nụng nghiệp và hiện đang canh tỏc trờn khoảng gần 1/2, trong đú tỷ lệ đó sử dụng ở cỏc khu vực là: Chõu ỏ 92%, Mỹ LaTinh 15%, chõu Phi 21%, cỏc nước phỏt triển 70%, đang phỏt triển 36%. Đất tiềm năng nụng nghiệp chưa được đưa vào sử dụng do cú những yếu tố hạn chế, như khớ hậu khắc nghiệt, thiếu nước, đất dốc, đất mặn hoặc chua phốn, đất bạc màu,... Việc đưa cỏc loại đất cú vấn đề này vào khai thỏc nụng nghiệp sẽ cho hiệu quả kinh tế thấp hơn, đũi hỏi đầu tư ban đầu lớn hơn và cú nguy cơ gõy hệ quả sinh thỏi mụi trường sõu sắc hơn. Cựng với sự gia tăng dõn số, gia tăng mức sống, nhu cầu về đất nụng nghiệp sẽ khụng ngừng tăng. Trung bỡnh mỗi năm, 95 triệu người mới sinh cần cú thờm 5 triệu ha đất nụng nghiệp mới.
Năm 1995, bỡnh quõn đất tự nhiờn thế giới là 3,23 ha/người, chõu ỏ 1,14 ha/người, bỡnh quõn đất nụng nghiệp thế giới là 0,31 ha/người, chõu ỏ là 0,19ha/người. Theo cỏc nhà khoa học, tối thiểu đất nụng nghiệp bỡnh quõn đầu
người phải là 2.600 m2. Hậu thuẫn cho một nền nụng nghiệp hàng hoỏ ở Mỹ là bỡnh quõn đất nụng nghiệp 0,5 ha/người
* Hiện trạng suy giảm chất lượng tài nguyờn đất thế giới
Khoảng 2/3 diện tớch đất nụng nghiệp trờn thế giới đó bị suy thoỏi nghiờm trọng trong 50 năm qua do xúi mũn rửa trụi, sa mạc hoỏ, chua hoỏ, mặn hoỏ thứ sinh, ụ nhiễm mụi trường, khủng hoảng hệ sinh thỏi đất. Khoảng 40% đất nụng nghiệp đó bị suy thoỏi mạnh hoặc rất mạnh, 10% bị sa mạc hoỏ do biến động khớ hậu bất lợi và khai thỏc sử dụng khụng hợp lý. Sa mạc Sahara mỗi năm mở rộng lấn mất 100.000 ha đất nụng nghiệp và đồng cỏ. Thoỏi hoỏ mụi trường đất cú nguy cơ làm giảm 10 - 20% sản lượng lương thực thế giới trong 25 năm tới.
Tỷ trọng đúng gúp gõy thoỏi đất trờn thế giới như sau: mất rừng 30%, khai thỏc rừng quỏ mức (chặt cõy cối làm củi,...) 7%, chăn thả gia sỳc quỏ mức 35%, canh tỏc nụng nghiệp khụng hợp lý 28%, cụng nghiệp hoỏ gõy ụ nhiễm 1%. Vai trũ của cỏc nguyờn nhõn gõy thoỏi hoỏ đất ở cỏc chõu lục khụng giống nhau: ở Chõu Âu, chõu ỏ, Nam Mỹ mất rừng là nguyờn nhõn hàng đầu, chõu Đại Dương và chõu Phi chăn thả gia sỳc quỏ mức cú vai trũ chớnh yếu nhất, Bắc và Trung Mỹ chủ yếu do hoạt động nụng nghiệp.
Xúi mũn rửa trụi là một quỏ trỡnh phức tạp, gõy nờn bởi nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau như: Mất lớp thực vật che phủ bề mặt thường xuyờn, đặc biệt là mất rừng, tăng cỏc tỏc động gõy phong hoỏ bở rời, như nhiệt độ, mưa, hoạt động nhõn sinh cày xới đất, canh tỏc khụng hợp lý,... tăng giú, mưa, dũng chảy trờn mặt đất. Mỗi năm rửa trụi xúi mũn chiếm 15% nguyờn nhõn thoỏi hoỏ đất, trong đú nước đúng gúp 55,7% vai trũ, giú đúng gúp 28% vai trũ, mất dinh dưỡng đúng gúp 12% vai trũ. Trung bỡnh đất đai trờn thế giới bị xúi mũn 1,8 - 3,4 tấn/ha/năm. Tổng lượng dinh dưỡng bị rửa trụi xúi mũn hàng năm là 5,4 - 8,4 triệu tấn, tương đương với khả năng sản sinh 30 - 50 triệu tấn lương thực.
Chua đất gõy nờn bởi rất nhiều nguyờn nhõn: 1- Do thực vật lấy dinh dưỡng K+, Ca++, Mg++, Na+ nờn trong đất chỉ cũn H+; 2- Do mưa nhiều nờn ion kiềm và kiềm thổ OH- bị rửa trụi, cũn lại Al+3, Fe+2, H+; 3- Do cú quỏ nhiều Al+3 và Fe+2 trong mụi trường đất; 4- Do cỏc chất hữu cơ bị phõn giải trong mụi trường yếm khớ tạo ra nhiều axit hữu cơ. Đất nhiệt đới núi chung đều chua, pH = 4,5 - 5,5. Đất chua phỏ vỡ cõn bằng dinh dưỡng trong hệ thống đất – cõy trồng, tăng độc tố Al3+, Fe3+, Mn2+ và lõn cố định ở dạng AlPO4 và FePO4.
Mất cõn bằng dinh dưỡng trong đất cũn xảy ra khi chu trỡnh sinh địa hoỏ khụng được khộp kớn, do trồng liờn tục một loại cõy, do bún phõn bổ sung khụng hợp lý,...
Hoang mạc hoỏ là quỏ trỡnh tự nhiờn và xó hội trường diễn phỏ vỡ cõn bằng sinh thỏi đất, thảm thực vật, khụng khớ và nước ở cỏc vựng khụ hạn và bỏn ẩm ướt, dẫn đến giảm sỳt hoặc huỷ hoại hoàn toàn khả năng dinh dưỡng của của đất trồng, gia
tăng cảnh hoang tàn. Khoảng 30% diện tớch trỏi đất nằm trong vựng khụ hạn và bỏn khụ hạn đang bị hoang mạc hoỏ đe doạ và hàng năm cú khoảng 6 triệu ha đất bị hoang mạc hoỏ, mất khả năng canh tỏc do những hoạt động của con người.