Hiện tượng suy thoỏi ụzụn

Một phần của tài liệu Giáo trình môi trường và con người (Trang 51 - 53)

Trong tầng bỡnh lưu của khớ quyển Trỏi Đất ở độ cao 18 - 40 km cú một lớp giàu khớ ụzụn gọi là Tầng ễzụn.

* Vai trũ của tầng ễzụn:

Tầng ễzụn cú vai trũ cực kỳ quan trọng đối với đời sống sinh vật Trỏi Đất, vỡ nú cú khả năng hấp thụ toàn bộ năng lượng bức xạ cực tớm của Mặt Trời với bước súng từ 2900 AO - 2200 AO cú tỏc động huỷ diệt mọi sinh vật trờn Trỏi Đất. Ngoài ra, Tầng ễzụn cũn hấp thụ cả bức xạ hồng ngoại nờn được xem là ranh giới ngoài của sinh quyển.

ễzụn cú nhiều dải hấp thụ từ dải hồng ngoại cho tới cực tớm Bức xạ Mặt Trời khi xuống mặt đất chia ra làm hai vựng: vựng hoạt động cú bước súng 0,.28 - 0,315 (m (cực tớm A) và 0,315 - 0,4 (m (cực tớm B). ở cường độ vừa phải, bức xạ cực tớm cú tỏc động tớch cực (tạo nờn vitamin A), nhưng ở cường độ cao gõy nờn bỏng và ung thư da ở người và giảm tốc độ phỏt triển của động thực vật. Mặc dự cường độ bức xạ Mặt Trời (UVR) phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng UNEP và WHO ước tớnh rằng: Nếu ụzụn bỡnh lưu giảm 1% thỡ sẽ tăng 2% UVR trờn bề mặt Trỏi Đất và do đú tăng 0,6 - 0,8% ca đục thuỷ tinh thể, 2% ca mắc ung thư da khụng sắc tố, 0,6% tỷ lệ mắc sắc tố ỏc tớnh. Nếu ụzụn bỡnh lưu giảm 10% thỡ ung thư da khụng sắc tố tăng 24%, nếu suy giảm 30% sẽ tăng gấp đụi và khi giảm 50% sẽ tăng gấp 4 lần. Đối với mắt, ụzụn bỡnh lưu bị suy giảm 1% thỡ sẽ tăng 0,6 - 0,8% số ca bị đục thuỷ tinh thể, cú nghĩa là từ 100.000 - 150.000 người trờn Thế giới mắc bệnh mỗi năm. Đối với hệ miễn dịch của con người, UVB làm xỏo trộn cỏc quy tắc của hệ miễn dịch, cỏc khỏng thể chống lại bệnh tật và làm giảm khả năng của cơ thể chống lại cỏc bệnh ung thư da khụng sắc tố, ung thư da sắc tố, dị ứng, khả năng hấp thụ thuốc và nhiều loại bệnh tật khỏc, nhất là ở cỏc khu vực cú cỏc loại bệnh truyền nhiễm.

Bờn cạnh việc gõy bệnh đối với con người, UVB cú ảnh hưởng rất lớn tới năng suất sơ cấp của thực vật. Theo số liệu nghiờn cứu ở Chõu Nam cực, thỡ bức xạ cực tớm (UVB) đó làm giảm 23% năng suất sơ cấp của thực vật phự du, nguồn thức ăn của 500 - 700 triệu tấn nhuyễn thể và 120 loài cỏ, 80 loài chim biển, 6 loài Hải cẩu, 15 loài cỏ Voi.

Tầng ễzụn cũn cú khả năng hấp thụ năng lượng bức xạ Mặt Trời ở dải hồng ngoại, khụng cho chỳng đi sõu vào tầng đối lưu. Do vậy, Tầng ễzụn cú vai trũ nhất định trong việc làm núng lờn bầu khớ quyển, đặc biệt là lớp khớ quyển sỏt mặt đất. Khớ ụzụn tạo nờn một tỏc động tương đối nhỏ đối với việc gia tăng hiệu ứng khớ nhà kớnh (<10%). Tuy nhiờn, tỏc nhõn suy giảm Tầng ễzụn đang là nguyờn nhõn làm cho mức độ tỏc động tiờu cực của hiệu ứng nhà kớnh và biến đổi khớ hậu ngày càng trở nờn trầm trọng hơn.

* Tỡnh trạng suy thoỏi tầng ễzụn hiện nay

Hiện nay, tỡnh trạng suy thoỏi tầng ễzụn xảy ra mạnh mẽ ở nhiều nơi trờn thế giới, đặc biệt là hai cực Trỏi Đất. Tại Nam cực, kể từ khi phỏt hiện lỗ thủng Tầng ễzụn ở đõy vào năm 1985, theo số liệu của cỏc cơ quan nghiờn cứu quốc tế, kớch thước lỗ thủng Tầng ễzụn khụng ngừng tăng lờn, đạt 27,2 triệu km2 vào 19/9/1998 và 28,3 triệu km2 vào 3/9/2000.

Theo NASA kớch thước lỗ thủng đến nay đó ổn định, nhưng nồng độ ụzụn trong lỗ thủng tiếp tục giảm. Tại Bắc cực, từ thỏng 12/1999 đến 3/2000 nhiệt độ phần thấp khớ quyển (10 - 22km) ở Bắc cực đó giảm 4 - 5 độ, nờn quỏ trỡnh phỏ huỷ ụzụn gia

tăng. Trong thỏng 1 và 2, tổng lượng ụzụn suy giảm 10 - 15% tại cỏc vĩ độ cực, từ thỏng 2 đến thỏng 3 giảm 20 - 25% tại vựng cực thuộc Canada, 30% tại vựng Nam Xiberia. Trờn vựng Chõu Âu từ Tõy Ban Nha tới Ukraina, sự suy giảm đạt 10 - 12%, trờn vựng Bắc mỹ sự suy giảm đạt 6 - 10%. Sự thiếu hụt tổng lượng ụzụn trong thời gian từ thỏng 2 đến thỏng 3 năm 2000 so với thời điểm năm 1976 khoảng 2.950 mega tấn, gấp đụi sự thiếu hụt vào cỏc năm 1998 và 1999.

Hỡnh 5.6. Hiện tượng thủng tầng ụzụn * Nguyờn nhõn suy thoỏi tầng ễzụn

Trong cỏc nguyờn nhõn gõy ra suy thoỏi Tầng ễzụn, thỡ sự di chuyển của cỏc hoỏ chất cú nguồn gốc nhõn tạo đến Tầng ễzụn như: NOx, OH, H2O, CFC, cỏc chất halon và hợp chất halogen khỏc giữ một vai trũ quan trọng.

* Sự quan tõm của cộng đồng quốc tế về sự suy thoỏi tầng ễzụn

Để hạn chế sự suy thoỏi tõng ễzụn, năm 1987 Nghị định thư Montreal về cỏc chất làm suy giảm Tầng ễzụn, được biờn soạn. Nghị định thư Montreal đưa ra cỏc biện phỏp cụ thể giải quyết vấn đề suy giảm Tầng ễzụn, đặc biệt là biện phỏp ngừng sản xuất và sử dụng cỏc chất chứa Cl (CFC). Nghị định thư đó đặt ra thời điểm và mức độ cần kiểm soỏt đối với từng loại chất gõy ra sự suy thoỏi Tầng ễzụn. Nghị định thư cũng đặt ra cỏc cơ chế tài chớnh, hỗ trợ kỹ thuật, trao đổi thụng tin và chuyển giao cụng nghệ của cỏc quốc gia tham gia ký kết với nhau và giữa cỏc quốc gia với cỏc tổ chức quốc tế cú thẩm quyền.

Cụng ước Viờn và Nghị định thư Montreal là cỏc văn bản quốc tế để đi đến cỏc giải phỏp ngăn ngừa suy thoỏi và bảo vệ Tầng ễzụn ở quy mụ Toàn cầu và quy mụ từng quốc gia. Với sự hỗ trợ về tài chớnh của Quốc tế, Việt Nam đó tham gia ký cụng ước ngày 26/1/1994, cựng nhiều quốc gia khỏc đang cú những cố gắng chuyển đổi cỏc cụng nghệ sử dụng CFC sang cỏc cụng nghệ ớt gõy suy thoỏi Tầng ễzụn.

Một phần của tài liệu Giáo trình môi trường và con người (Trang 51 - 53)