Tài nguyờn nước Việt Nam

Một phần của tài liệu Giáo trình môi trường và con người (Trang 37 - 38)

b. Phõn loại tài nguyờn rừng

4.4.4.Tài nguyờn nước Việt Nam

Tài nguyờn nước Việt Nam rất phong phỳ. Lượng mưa trung bỡnh gần 2000 mm/năm, gấp 2,6 lần trung bỡnh lục địa, cấp 660 km3 nước mưa năm. Mưa phõn bố khụng đồng dều theo khụng gian và thời gian. Cỏc tõm mưa lớn ở vựng nỳi cao đún giú ẩm, là Bắc Quang, Hoàng Liờn Sơn, Múng Cỏi, Đốo Cả, Bảo Lộc, Phỳ Quốc (3.000 - 5.000mm/năm). Mưa ớt nhất trong cỏc thung lũng khuất giú như Mường Xộn, Phan Rang (600 - 700 mm/năm). Việt Nam cú 2.360 con sụng dài trờn 10 km, tạo ra mật độ sụng suối lớn, trung bỡnh 0,6 km/km2, lớn nhất tại hai đồng bằng chõu thổ sụng Hồng và sụng Cửu Long, > 4km/km2. Lớp dũng chảy đạt gần 1.000 mm, gấp 3 lần trung bỡnh thế giới, tạo ra lượng dũng chảy nội địa 330 km3/năm. Ngoài ra, hàng năm Việt Nam cũn nhận được một lượng dũng chảy trờn 500 km3 qua biờn giới, nờn tổng lượng nước sụng ngũi Việt Nam lờn tới 850 km3/năm. Sụng ngũi Việt Nam cú tớnh đa quốc gia, cú tiềm năng thuỷ điện dồi dào do cú lượng nước phong phỳ và chảy qua vựng địa hỡnh 3/4 là đồi nỳi. Chỳng ta đó xõy dựng được nhiều hồ chứa và nhà mỏy thuỷ điện như Hoà Bỡnh, Trị An, Đa Nhim,... vừa điều tiết dũng chảy, kiểm soỏt lũ lụt, vừa phục vụ cấp điện và cấp nước. Chất lượng nước sụng ngũi, nước ngầm Việt Nam nhỡn chung tốt, thành phần hoỏ học, độ khoỏng hoỏ phự hợp nhu cầu dựng nước của con người và cỏc loài sinh vật.

Những hạn chế chớnh của tài nguyờn nước Việt Nam là phõn bố cực đoan theo khụng gian và thời gian, tiềm ẩn những nguy cơ gõy tai biến như lũ lụt, lũ bựn đỏ, lũ quột, trượt lở đất, hạn hỏn. Nước sụng cú hàm lượng phự sa lớn, vựng cửa sụng ven biển dễ bị nhiễm mặn. Hệ thống cỏc sụng miền Bắc bị đờ khống chế, khụng cú cơ hội phỏt triển tự nhiờn, nờn lũng sụng bị bồi cao, đồng bằng khụng cú cơ hội được bồi tụ. Chõu thổ s. Cửu Long thường xuyờn ngập nước trong mựa lũ, gõy khú khăn cho dõn sinh và phỏt triển kinh tế. ễ nhiễm nước cỏc thuỷ vực, đặc biệt là sụng ngũi chỉ mang tớnh cục bộ. Một vài bồn nước ngầm đó bị khai thỏc quỏ mức gõy suy thoỏi và ụ nhiễm.

Cơ cấu dựng nước ở Việt Nam là nụng nghiệp 60%, cụng nghiệp 20%, chăn nuụi 12%, dõn sinh 8%. Hiện nay ở Việt Nam mới chỉ cú 1/3 dõn số được dựng nước đỳng tiờu chuẩn nước sạch của Liờn Hợp Quốc (gồm 40 – 70% dõn đụ thị và 30% dõn nụng thụn). Ước tớnh nhu cầu dựng nước năm 2000 khoảng 100 km3, và cuối thế kỷ 21 thỡ gần bằng tổng lượng dũng chảy nội địa, trong khi đú theo FAO khi sử dụng quỏ 20% tổng lượng dũng chảy thỡ cần phải cõn nhắc và quản lý nghiờm ngặt.

Một phần của tài liệu Giáo trình môi trường và con người (Trang 37 - 38)