Thủy triều đỏ:

Một phần của tài liệu Giáo trình môi trường và con người (Trang 45)

Thủy triều đỏ là một hiện tượng ụ nhiễm mụi trường biển rất nghiờm trọng. Hiện tượng này xảy ra là do nước thải sinh hoạt, nước thải cụng nghiệp và phõn hoỏ học ở đồng ruộng đó hoà lẫn với nước mưa chảy ra biển. Lẽ ra nước sụng, nước ruộng chảy ra biển đem theo cỏc chất hữu cơ và dinh dưỡng như cỏc hợp chất của nitơ, photpho, cacbon với tỷ lệ thớch hợp sẽ cú ớch cho biển. Nhưng cỏc chất dinh dưỡng đú quỏ nhiều khiến nước biển bị bóo hoà, chỳng tiờu hoỏ hết khớ oxy hoà tan trong nước biển khiến tụm cỏ khụng cũn oxy để thở, ngược lại cỏc sinh vật phự du như tảo sinh sụi rất nhanh. Màu đỏ của nước biển chớnh là màu của cỏc loài tảo thuộc ngành Tảo đỏ (Rhodophyta).

Hiện tượng này đó từng xảy ra ở vựng biển Kagosin (Nhật Bản) năm 1971.Vào một buổi sỏng sớm ngư dõn bỗng chứng kiến một hiện tượng kỳ lạ, chỉ trong một đờm nước biển đang từ màu xanh chuyển sang màu đỏ. Tin tức truyền đi rất nhanh, dõn chỳng ở cỏc vựng kộo nhau đến bờ biển Kagosin ngắm cảnh đẹp hiếm cú, ai cũng tấm tắc khen. Họ đõu biết rằng, đú khụng phải là một cảnh đẹp mà là một tai hoạ lớn. Chẳng bao lõu, giú từ biển khơi đưa vào mựi tanh nồng rồi xuất hiện vụ số cỏ chết nổi trụi dạt vào bờ biển. Đến lỳc đú ngư dõn vựng biển Kagosin mới hiểu rằng nguồn sống của họ sẽ bị cạn kiệt. Hiện tượng này kộo dài đến 1700 ngày.

Tương tự, thỏng 8/1978, vựng biển Bột Hải ở Trung Quốc cũng xuất hiện hiện tượng nước biển đỏ trờn một diện tớch 560 km2 suốt hơn 20 ngày. Cỏc nhà khoa học đó kết luận đú là do nguồn nước thải ra từ thành phố Thiờn Tõn và Bắc Kinh gõy ra. Qua đú cú thể thấy rằng, hiện tượng nước biển đỏ khụng phải lõy lan từ nước khỏc sang mà là "sản phẩm" của chớnh những nước khụng biết BVMT biển.

Muốn phũng ngừa hiện tượng nước biển đỏ, con người nhất thiết phải giảm bớt việc đổ cỏc chất hữu cơ và cỏc chất giàu dinh dưỡng ra biển.

Một phần của tài liệu Giáo trình môi trường và con người (Trang 45)