Nhà ở và mụi trường

Một phần của tài liệu Giáo trình môi trường và con người (Trang 66 - 67)

b. ễ nhiễm đất do cỏc hoạt động nhõn sinh:

6.3.Nhà ở và mụi trường

Nhà đó tr thành mt nhu cu khụng th thiếu được ca con người. Nhà là nơi cư trỳ, nơi sinh hot ca từng hộ gia đỡnh, cú khi của cả một bộ tộc, một cộng đồng. Cựng với sự phỏt triển của xó hội loài người, nhà ở đó cú nhiều thay đổi về cấu trỳc, chức năng, vật liệu xõy dựng, quy mụ khụng gian. Chức năng ban đầu của nhà ở là bảo vệ, cỏch ly với những bất lợi của mụi trường tự nhiờn và xó hội xung quanh. Tiếp theo, nhà ở được gỏn cỏc chức năng khỏc như khụng gian sản xuất, mụi trường giỏo dục, hỡnh thành lối sống hộ gia đỡnh,... Nhờ cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật, nhà ở đó cung cấp cỏc điều kiện thớch hợp hơn cho con người như điều hoà chế độ ẩm, nhiệt độ, ỏnh sỏng.

Vật liệu xõy dựng đầu tiờn được lấy từ tự nhiờn, nay đó gồm nhiều chất liệu nhõn tạo. Quy mụ khụng gian được mở rộng, đặc biệt là theo chiều cao. Cỏc kiểu kiến trỳc khỏc nhau được hỡnh thành, thoả món nhu cầu văn hoỏ thẩm mỹ của con người và phản ỏnh tớnh thớch nghi với điều kiện địa lý, khớ hậu, mụi trường và văn hoỏ xó hội. Nhà của người Eskimo Bắc cực là cỏc lều trũn làm bằng tuyết. Nhà của người du mục Chõu Phi cú dạng hỡnh chữ nhật, phủ bằng lỏ cõy hoặc da thỳ, qui mụ nhỏ. Khi chuyển từ du cư sang định cư, cả bộ tộc đều tham gia xõy dựng nhà ở. Nhà ở lỳc này thường cho nhiều gia đỡnh cựng ở và được kộo rất dài. Khoảng năm 4.000 TCN cư dõn Ai Cập làm nhà bằng đất sột, gạch nung và lau sậy. Khoảng năm 400 TCN, nhà ở của người La Mó đó cú 2 tầng và sắp xếp thành cụm như một đụ thị.

Từ sau CN, nhà ở mỗi vựng địa lý được hỡnh thành tương đối ổn định với những sắc thỏi kiến trỳc riờng. Kiến trỳc nhà ở của người Chõu Âu khỏc với nhà ở của người Chõu ỏ, nhà ở miền nỳi khỏc với nhà ở vựng đồng bằng,... Nhà ở nụng thụn thường khụng bị hạn chế về diện tớch, phõn bố phõn tỏn và chi phớ nguyờn vật liệu thấp. Cuộc sống của người dõn luụn gắn liền với điều kiện mụi trường tự nhiờn. Ngược lại nhà ở đụ thị thường bị hạn chế về diện tớch, mật độ nhà dày đặc và thường được xõy dựng nhiều tầng, chi phớ nguyờn vật liệu cao, điều kiện mụi trường thường bị tỏch biệt với tự nhiờn. Khụng gian nhà phõn hoỏ theo chức năng, phục vụ cho những mục đớch riờng, như phũng ngủ, phũng khỏch, nhà ăn, nhà bếp,...

Xu thế chung của cỏc tỏc động đến mụi trường do đỏp ứng nhu cầu nhà ở và kiến trỳc là tăng tiờu thụ tài nguyờn thiờn nhiờn, tăng cường xả thải cỏc chất nhõn tạo vào mụi trường do vật liệu xõy dựng cũng thay đổi theo hướng sử dụng cỏc vật liệu nhõn tạo như chất dẻo tổng hợp, sắt thộp. Xõy dựng nhà ở, cụng trỡnh cụng cộng, hạ tầng cơ sở,... tiờu tốn quỹ đất. Khả năng mở rộng khụng gian theo chiều cao là cơ sở làm tăng mật độ dõn số, mật độ đầu tư kinh tế, dẫn đến tăng cường độ thải tập trung gõy ụ nhiễm mụi trường và tăng nguy cơ thiệt hại khi gặp rủi ro. Trờn quan điểm mụi trường, kiến trỳc nhà ở hiện đại làm cho con người ngày càng tỏch rời với cỏc điều kiện mụi trường tự nhiờn,...

ở Việt Nam, một số dõn tộc miền nỳi sử dụng nhà sàn, vựng nụng thụn thường làm nhà bằng tre gỗ, đất, đỏ ong hay gạch ngúi. Nhà ở đụ thị thường xõy dựng theo nhiều kiểu kiến trỳc đa dạng bằng cỏc loại vật liệu tổng hợp, bờ tụng cốt thộp và gạch ngúi. Kiến trỳc nhà ở trong giai đoạn đụ thị hoỏ mạnh như hiện nay ở cả vựng đụ thị và nụng thụn đều cú nhiều thay đổi.

Một phần của tài liệu Giáo trình môi trường và con người (Trang 66 - 67)