V ềm ặt lý thuyết, cỏc loại thuế ụ nhiễm hỡnh như cú nhiều ưu điểm hấp dẫn, song, xỏc lập một loại thuế Pigou tối ưu trong thực tế lại gặp rất nhiều khú khăn, cú
a. Đưa GDMT vào cỏc bậc học
* Kinh nghiệm GDMT ở cỏc nước trờn Thế giới
Tại nguyờn tắc 19 trong tuyờn bố của Hội nghị Liờn Hợp Quốc về "mụi trường con người" họp tại Stockholm, 1972 đó nờu: "Việc GDMT cho thế hệ trẻ cũng như người lớn làm sao để họ cú được đạo đức, trỏch nhiệm trong việc bảo vệ và cải thiện MT". Ngay sau đú chương trỡnh MT của Liờn Hợp Quốc (UNEP) cựng với tổ chức văn hoỏ, khoa học, giỏo dục của Liờn Hợp Quốc (UNESCO)đó thành lập chương trỡnh GDMT Quốc tế (IEEP) và thỏng 10/1975 IEEP đó tổ chức một hội thảo quốc tế về GDMT ở Belgrade (Nam tư) Chương trỡnh Belgrade đó đưa ra một nghị định khung và tuyờn bố về những mục tiờu và những nguyờn tắc hướng dẫn GDMT. Từ sõu hội thảo Belgrade, chương trỡnh GDMT Quốc tế được bắt đầu triển khai và cú khoảng 60 quốc gia đó đưa GDMT vào cỏc trường học. Năm 1987 với sự chủ trỡ của UNESCO một hội nghị quốc tế và giỏo dục và đào tạo mụi trường được tổ chức ở Matxcơva đó đưa ra một chương trỡnh GDMT cho thập kỷ 1990 - 2000. Tại hội nghị thượng đỉnh Trỏi Đất (RIO - 92) vấn đề GDMT lại được khẳng định và đưa vào
Chương trỡnh nghị sự 21 (mục 36) về: Giỏo dục, đào tạo và sự nhận thức cua cụng chỳng với yờu cầu: "Đưa khỏi niệm về MT và phỏt triển, Kể cả những khỏi niệm dõn số vào tất cả cỏc chương trỡnh giỏo dục. Lụi cuốn trẻ em vào những cụng trỡnh nghiờn cứu về sức khoẻ và MT. Xõy dựng cỏc chương trỡnh đào tạo cho học sinh và sinh viờn"
Kinh nghiệm nghiờn cứu của nhiều nước cho thấy, Gia đỡnh, cộng đồng và nhà trường là 3 phạm vi cơ bản của GDMT. GDMT phải bắt đầu từ gia đỡnh đứa trẻ và hàng xúm xung quanh. Nhỡn chung cỏc nước trờn Thế giới đều coi giỏo dục là cụng cụ để thay đổi xó hội và GDMT đó sử dụng chung cỏc yếu tố sau:
Giáo dục Môi tr−ờng Giáo dục qua kinh nghiệm thực tế Khảo sát thực địa Giải quyết vấn đề Nghiên cứu tr−ờng hợp Thực hiện dự án cụ thể Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm Phát triển thái độ đạo đức, ứng xử
- Tiếp cận với thực tế
- Tăng cường tri thức và hiểu biết
- Kiểm nghiệm cỏch ứng xử và cỏc giỏ trị - Hỡnh thành trỏch nhiệm
- Cung cấp những kỹ năng và kinh nghiệm - Khuyến khớch cỏc hoạt động
Ngay từ thập kỷ 70, GDMT đó được đưa vào hệ thống trung học phổ thụng như nhiều nước như: Mờhicụ, Mỹ và Liờn xụ (cũ) những chủ đề về BVMT khụng chỉ được lồng ghộp vào những mụn học cú nhiều liờn quan đến MT như: Sinh học, địa lý, hoỏ học và cả cỏc mụn học khỏc như: Giỏo dục cụng dõn, đạo đức, thẩm mỹ học.
ở Chõu ỏ, cuộc hội thảo GDMT cũng được tiến hành tại Bangkok, Thỏi Lan, thỏng 11/1976. Cuộc hội thảo này đó đưa ra 15 vấn đề tập trung vào 4 lĩnh vực:
- Chương trỡnh cho GDMT. - Đào tạo nhõn sự cho GDMT. - GDMT cho cộng đồng. - Cỏc tài liệu cho GDMT.
Để đưa GDMT vào cỏc bậc học, trước hết cỏc nước đều xỏc định cỏc vấn đề MT gay cấn và cần được ưu tiờn giải quyết ở quốc gia mỡnh, trờn cơ sở đú chọn và nhấn mạnh khối kiến thức này trong GDMT. Vớ dụ: Nạn phỏ rừng đó được nhấn mạnh ở Indonexia, Philippin, Thỏi Lan trong khi đú đối với Brunei, Singapo, Indonexia, Thỏi lan lại là việc thải bỏ cỏc phế thải rắn.
Điều đỏng chỳ là ụ nhiễm khụng khớ do cụng nghiệp hoỏ và đụ thị hoỏ thỡ tất cả cỏc nước đều quan tõm và đưa khối kiến thứ này vào cỏc bậc đại học (bảng 7.2).
Bảng 7.2. Khối kiến thức về GDMT được ưu tiờn đưa vào bậc THPT
Nguồn: UNESCO, 1990
Chủđề Tờn nước Cỏc vấn đề ưu
tiờn Brunei Indonesia Malaisi a Phillipi n Singapor Thỏ i Lan - Chất thải rắn x x x x - Sức khoẻ MT x - Chất thải - ụ nhiễm nước x x - ễ nhiễm khụng khớ x x x x x x - ễ nhiễm tiếng ồn x x x - Cỏc vấn đề sử dụng đất x x x x - Giỏo dục - hợp tỏc x - Phỏ rừng x x x - Xúi mũn đất x x - Cung cấp nước x x - Thuốc trừ sõu - chất thải độc hại x x x