Tiêm phòng vacxin ựúng ựối tượng

Một phần của tài liệu Giáo trình miễn dịch học ứng dụng (Trang 80 - 81)

V. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VACXIN

5.2.Tiêm phòng vacxin ựúng ựối tượng

Vacxin là thuốc phòng bệnh cho ựộng vật khỏe, chưa mắc bệnh. Nếu trong cơ thể ựộng vật ựã mang sẵn mầm bệnh nhưng chưa phát ra thì sau khi ựược tiêm kháng nguyên cùng loại với mầm bệnh có trong cơ thể thì bệnh phát ra sớm hơn, nặng hơn. Trường hợp ngoại lệ có thể dùng vacxin mà ựộng vật ựã nhiễm mầm bệnh. Vắ dụ: sử dụng vacxin chống bệnh dại cho người ựã bị chó dại cắn, trường hợp này vacxin ựã tạo ra kháng thể chống virus dại trước khi virus dại lên não và tiêu diệt vius dạị Ở bệnh dịch tả lợn việc tiêm thẳng vacxin vào ổ dịch sẽ có tác dụng loại trừ nhanh con mắc bệnh nặng, còn những con mắc bệnh nhẹ hoặc chưa mắc bệnh sẽ tạo ựược miễn dịch.

Bình thường không dùng vacxin cho ựộng vật quá non và thận trọng với ựộng vật có thaị Ở ựộng vật non, các cơ quan ựảm nhận chức năng miễn dịch bảo vệ cơ thể chưa hoàn chỉnh nên ựáp ứng miễn dịch với vacxin còn yếu, không những thế ựộng vật non còn có một

lượng kháng thể thụ ựộng do mẹ truyền cho, những kháng thể ựó có thể ngăn cản vacxin phát huy tác dụng. Nếu không có dịch ựe dọa thì chỉ nên dùng vacxin cho súc vật từ 2 - 7 tuần tuổi, dùng vacxin càng muộn càng tốt. Khi có dịch ựe dọa buộc phải tiêm phòng sớm cho ựộng vật non nhưng sau ựó cần tiêm bổ sung.

Ở ựộng vật mang thai, trạng thái sinh lý có nhiều thay ựổi nên dùng vacxin dễ gây ra những phản ứng mạnh và làm sảy thaị Một lý do nữa khiến chúng ta không nên sử dụng vacxin trong thời kỳ gia súc cái mang thai là bào thai sẽ nhầm lẫn kháng nguyên ựưa vào là thành phần của bản thân nó do ựó khi sinh ra nó sẽ không sinh ựược miễn dịch ngay cả khi tiêm phòng bằng loại vacxin ựó (hiện tượng dung nạp miễn dịch). đặc biệt không sử dụng vacxin uống cho súc vật mang thai nhất là vacxin nhược ựộc.

Một phần của tài liệu Giáo trình miễn dịch học ứng dụng (Trang 80 - 81)