Huyết thanh kháng nọc rắn

Một phần của tài liệu Giáo trình miễn dịch học ứng dụng (Trang 184 - 190)

V. MỘT SỐ QUY TRÌNH SẢN XUẤT KHÁNG THỂ LÒNG đỎ

6.10.Huyết thanh kháng nọc rắn

Rắn ựộc gồm nhiều giống khác nhau, trong mỗi giống có nhiều loàị Nạn nhân bị rắn ựộc cắn có biểu hiện ựau, sưng nề tại chỗ, tắm tái, xuất huyết nặng, rối loạn hô hấp, truỵ tim mạch và tử vong nếu không ựược xử lý và ựiều trị kịp thờị

Khi bị rắn cắn, thường là không xác ựịnh ựược rắn ựó thuộc loài rắn nàọ Do vậy huyết thanh kháng nọc rắn dùng ựể ựiều trị thường là huyết thanh ựa giá, hỗn hợp của huyết thanh ựơn giá ựặc hiệu ựối với những loài rắn thường gặp.

Huyết thanh kháng nọc rắn ựa giá ựược ựiều chế từ máu ngựa ựược gây miễn dịch bằng hỗn hợp giải ựộc tố nọc rắn của các loài rắn ựộc thường gặp

Thành phần :

- Immunoglobulin ựa giá có khả năng trung hoà các nọc rắn tương ứng - Glycocol

- Phenol làm chất bảo quản - Tá dược

Trình bày: dung dịch tiêm ựóng lọ 5ml hoặc ựóng trong bơm tiêm có sẵn kim tiêm ựể kịp thời tiêm cho nạn nhân.

Cách dùng : tiêm bắp thịt

Bảo quản : giữ ở nhiệt ựộ 2 - 8oC, tránh ánh sáng.

Câu hỏi ôn tập chương

1. Ứng dụng của kháng thể dịch thể ựặc hiệu trong chẩn ựoán bệnh truyền nhiễm và chẩn ựoán ung thư?

2. Ứng dụng của kháng thể dịch thể ựặc hiệu trong phòng bệnh truyền nhiễm? 3. Ứng dụng của kháng thể dịch thể ựặc hiệu trong ựiều trị bệnh truyền nhiễm? 4. Nguyên lý chung của quá trình sản xuất kháng thể dịch thể ựặc hiệụ

5. Quy trình sản xuất kháng huyết thanh dạị 6. Quy trình sản xuất IgG thỏ dùng cho chẩn ựoán.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

TIÊU CHUẨN đỐI VỚI đÀN GÀ SẠCH BỆNH (SPF Ờ Specific pathogen free)

đàn gà sạch bệnh SPF dùng sản xuất trứng SPF cần ựược kiểm tra như sau :

a/ 50% ựàn ựược kiểm tra cách 1 tháng 1 lần và cho thấy không nhiễm các mầm bệnh sau ựây

b/ 50% ựàn ựược kiểm tra 3 tháng/1 lần

Mầm bệnh Kiểm tra

M. gallisepticum SA

M.synoviae SA

M.pullorum SA

Virus Newcastle HI

Virus gây viêm phế quản truyền nhiễm IB HI/ELISA/AGPT Virus gây viêm thanh quản truyền nhiễm ILT HI/ELISA/AGPT

Virus Gumboro IBD HI/ELISA/AGPT

Virus Avian Adeno GPI AGP/SN/FA

Virus Avian Adeno GPII AGP

Virus gây hội chứng giảm ựẻ EDS 76 HI

Virus ựậu gà Fow Pox Lâm sàng/ AGP

Virus Avian Reo SN/AGP/FA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Virus gây viêm não tuỷ truyền nhiễm ở gia cầm (Avian Encephalomyelitis)

FES/ELISA/AGP/SN

Virus gây bệnh MarekỖs AGP

Virus gây bệnh leucosis ở gia cầm PM/SN/ELISA

Virus gây bệnh lưới nội mô Reticuloendotheliosis SN/FA/ELISA/AGP Mầm bệnh gây bệnh cúm ở gia cầm Avian influenza AGP

Vi khuẩn Salmonella Kiểm tra vi khuẩn

Nhân tố gây bệnh thiếu máu Chicken Anaemia CAA SN/IFA/ELISA

Virus Avian Nephaeitis FA

Virus gây bệnh viêm mũi - khắ quản ở gà tây (Turkey Rhinotracheitis)

ELISA

SA: Ngưng kết trên phiến kắnh FES: Mẫn cảm phôi

Phụ lục 2

KIỂM TRA VÔ TRÙNG VACXIN THÚ Y

1. Cỡ mẫu: Mẫu gồm 1% số lọ trong 1 lô ựịnh kiểm tra: tối thiểu 3 lọ và tối ựa 10 lọ

2. Kiểm tra phát hiện vi khuẩn:

2.1. Môi trường: một trong các loại môi trường sau: - Thioglycollate broth

- Soybean casein digist broth - Trypticase soy broth (TSB) 2.2. Cách làm:

Mẫu ựược hoàn nguyên như khuyến nghị trên nhãn và ắt nhất 1ml mẫu ựã hoàn nguyên ựược cấy vào môi trường nước thịt (thể tắch mẫu không vượt quá 10% thể tắch môi trường. Nuôi cấy ở 30 - 37oC trong ắt nhất 7 ngàỵ TSB ựược nuôi cấy trong ựiều kiện yếm khắ. Trong trường hợp có vi khuẩn ựường ruột, mẫu cũng ựược cấy vào thạch Heart Infusion Agar. 2.3. đánh giá: Không có tạp nhiễm vi khuẩn hoặc trong trường hợp có vi khuẩn ựường ruột cho phép không quá 1 khuẩn lạc của vi khuẩn hoại sinh.

3. Kiểm tra Mycoplasma

3.1. Môi trường:

a/ Heart Infusion Broth (Heart Infusion Agar), với các phụ gia sau: Proteose peptone, chiết suất yeast autolysate/ Fresh yeast, nicoinamide adenine dinucleotie, L-cysteine hyựrochloride, huyết thanh ngựa và tetrazolium chloride hoặc chất chỉ thị khác.

b/ Nước thịt PPLO (Hayflick) Ờ Thạch PPLO (Hayflick), với các phụ gia sau: huyết thanh ngựa, chiết suất từ nấm.

3.2. Cách làm:

Mẫu ựược hoàn nguyên như khuyến nghị và cấy ựồng thời vào nước thịt PPLO (1ml trong 100ml) và thạch PPLO (0,1ml). Nước thịt ựược nuôi cấy ở 33 Ờ 370C trong 14 ngày, trong thời gian này cấy thêm 0,1 ml mẫu vào thạch PPLO trong ngày thứ 3, 7, 10, 14. Tất cả các ựĩa thạch ựược nuôi cấy ở nơi có ựộ ẩm cao, 4 Ờ 6% CO2, nhiệt ựộ 33 Ờ 370C trong 10 Ờ 14 ngàỵ

3.3. đánh giá:

Qua kắnh hiển vi, không có tạp nhiễm Mycoplasma ở các ựĩa thạch

4. Kiểm tra Salmonella

4.1. Môi trường:

- Môi trường lỏng: sử dụng một trong hai loại môi trường sau: Nước thịt Selenite

Nước thịt Jetrahionate (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Môi trường rắn: Sử dụng một trong các loại môi trường sau: Thạch Mac Conkey Thạch Salmonell Shigella Thạch Brilliant Green Thạch Desoxycholate Citrate Thạch XLD 4.2. Cách làm:

Mẫu ựược hoàn nguyên và tối thiểu 1ml mẫu ựược cấy vào môi trường lỏng (không quá 10% thể tắch). Nuôi cấy ở 35 Ờ 37oC trong 18 Ờ 24 giờ, sau ựó lấy canh khuẩn cấy vào thạch, ựể thạch ở 35 Ờ 37oC ắt nhất 48 giờ.

đánh giá: Không thấy vi khuẩn Salmonella

5. Kiểm tra phát hiện nấm:

5.1. Môi trường:

Nước thịt và Sabouraud

Nước thịt và thạch Soybean Casein Digest

5.2. Cách làm: Mẫu ựược hoàn nguyên và tối thiểu 1ml ựược cấy vào nước thịt (không quá 10% thể tắch môi trường). Nuôi cấy ở 20 Ờ 250C trong 14 ngàỵ

Phụ lục 3

KIỂM TRA VIRUS NGOẠI LAI TRONG VACXIN THÚ Y

1. Kiểm tra bằng cách tiêm trứng

Tiêm huyễn dịch mẫu cần kiểm tra vào màng ựệm túi niệu (CAM) và túi niệụ Trứng phải ựược lấy từ ựàn gà sạch bệnh (SPF) hoặc có kết quả kiểm tra âm tắnh với các bệnh Newcastle, CELO, viêm phế quản truyền nhiễm IB, MarekỖs, hội chứng giảm ựẻ EDS 76, Mycoplasma gallisepticum, M. synoviae và Salmonella pullorum.

1.1. Vào màng CAM

10 liều vacxin ựã trung hoà ựược tiêm vào 10 phôi gà 9 Ờ 12 ngày tuổị Phôi nào chết trong 24 giờ ựầu thì loại bỏ. Tất cả phôi chết sau 24 giờ và sống ựược kiểm tra khả năng ngưng kết hồng cầụ Sau 7 ngày nước niệu nang ựược trộn ựể cấy truyền và quy trình trên ựược lặp lạị

đánh giá: Không có phôi chết hoặc bất thường do vacxin gây ra hoặc không gây ngưng kết hồng cầụ

2. Kiểm tra bằng cách tiêm vào gà

Phương pháp này ựược thực hiện bằng một trong 2 cách sau:

2.1. Chọn gà khoẻ mạnh ở ựàn gà sạch bệnh (SPF) hoặc có kết quả kiểm tra âm tắnh với các bệnh Newcastle, CELO, viêm phế quản truyền nhiễm IB, MarekỖs, hội chứng giảm ựẻ EDS 76, Mycoplasma gallắepticum, M. synoviae và Salmonella pullorum.

Thắ nghiệm ựược tiến hành trên 20 gà, mỗi gà ựược ựược tiêm 10 liều vacxin theo những ựường sau: dưới da hoặc bắp, rạch vào mào và nhỏ mắt, 5 gà dùng làm ựối chứng. Theo dõi gà trong 21 ngày xem có phảnứng cục bộ hay toàn thân không. Gà chết ựược mổ khám kiểm tra bệnh tắch

đánh giá gà không có triệu chứng lâm sàng do vacxin

2.2. Thắ nghiệm ựược tiến hành tương tự như trên nhưng dùng 10 gà và cuối giai ựoạn theo dõi, 10 gà ựược kiểm tra huyết thanh xem có kháng thể chống các tác nhân gây bệnh trên hay không.

đánh giá: Gà khoẻ mạnh và có kết quả huyết thanh âm tắnh với các yếu tố gây bệnh trên trừ virus vacxin.

3. Kiểm tra bằng cách cấy vào môi trường tế bào

Mẫu vacxin ựại diện không dưới 10 liều ựược trung hoà với huyết thanh tối miễn dịch ựặc hiệụ Sau ựó vacxin trung hoà ựược tiêm vào tối thiểu 1 loại tế bào 1 lớp hoặc dòng tế bào có nguồn gốc từ bản ựộng vật khoẻ mạnh. để virus hấp thụ lên tế bào ở 37oC trong 1 giờ. Môi trường tế bào mới ựược bổ sung trước khi nuôi cấy lại ở 37oC. Quan sát tế bào 1 lớp trong 1 tuần ựể tìm bệnh tắch tế bàọ Nếu không có bệnh tắch, trộn dung dịch tế bào và tế bào ựược nuôi cấy lại trên môi trường tế bào mớị Nếu không có bệnh tắch tế bào, kiểm tra khả năng hấp phụ hồng cầu, sử dụng RBC từ chuột lang hoặc loài bản ựộng vật của vacxin, thực hiện trên tế bào 1 lớp, vacxin ựược coi là nhân tố ngoại lai nếu không tìm thấy nhân tố hấp phụ hồng cầụ

4. Phản ứng kết hợp bổ thể phát hiện virus gây bệnh Leucosis ở gia cầm:

Môi trường tế bào xơ phôi gà ựược dùng phải mẫn cảm với cận nhóm A và B của virus gây bệnh Leucosis. Tối thiểu 10 liều vacxin ựược tiêm vào môi trường tế bàọ Môi trường ựược duy trì tối thiểu 9 ngày, thời gian ựó tế bào ựược bổ sung 3-4 ngày 1 lần. Môi trường ựối chứng dương sử dụng nhóm A và B và có ựối chứng âm. Cuối giai ựoạn nuôi cấy, thực hiện phản ứng kết hợp bổ thể xem có kháng nguyên của virus Leucosis hay không.

Phụ lục 4

YÊU CẦU CHUNG đỐI VỚI VACXIN THÚ Y

1. Kiểm tra chân không

Mẫu vacxin ựông khô ựược kiểm tra chân không bằng máy kiểm tra chân không tần số caọ Vacxin ựạt yêu cầu nếu lọ vacxin phát huỳnh quang mầu xanh khi ựiện cực chiếu vàọ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kiểm tra ựộ ẩm: Mẫu thành phẩm ựược kiểm tra ựộ ẩm không vượt quá 4%.

3. độ ựồng nhất

- Lọ vacxin thành phẩm phải có bánh ựông khô không vỡ, rắn chắc và mẫu phải tan hết sau khi hoàn nguyên bằng dung môị

- Vacxin nhũ dầu phải ựồng nhất sau khi lắc.

4. Giống vacxin/serotype

Giống dùng vacxin phải ựược công bố và nếu là chủng mới thì phải mô tả nguồn gốc và cung cấp kết quả thử nghiệm thuốc khi ựăng kắ.

5. Nhãn mác và hướng dẫn sử dụng

Trong nhãn mác và hướng dẫn sử dụng phải có tên nhà sản xuất, nước sản xuất công bố số lô, chủng vacxin, loài bản ựộng vật và tuổi, số liều, ựường tiêm, ngày hết hạn và ựiều kiện bảo quản, khuyến cáo và những hướng dẫn khác về cách vận chuyển và sử dụng vacxin cũng như lịch dùng vacxin.

6. Hệ thống lô giống

Tất cả vacxin phải ựược sản xuất từ giống vacxin ựược tiếp truyền không quá 5 ựời từ giống gốc.

7. Cơ sở sản xuất

Vacxin phải ựược sản xuất ở cơ sở ựã ựược cơ quan có thẩm quyền về thú y của nước sản xuất cho phép sản xuất và báo cáo về vacxin.

Trong trường hợp cơ sở sản xuất mới ựược thành lập, thông tin chi tiết của quá trình sản xuất và trang thiết bị kiểm tra chất lượng cũng như nhân sự phải cung cấp trong quá trình ựăng kắ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Ạ Tài liệu trong nước

1. Vũ Triệu An, Jean Claude Homberg (1997). Miễn dịch học. NXB Y học, Hà Nội 2. Nguyễn đình Bảng, Nguyễn Thị Kim Hương (2003). Vacxin và chế phẩm trong

phòng và ựiều trị. NXB Y học, Hà Nộị

3. Bộ môn dị ứng học (2002). Chuyên ựề dị ứng học tập I và tập II. NXB Y học, Hà Nội 4. Cục Thú y (2007). Quy trình - Tiêu chuẩn ngành thú y. NXB Nông nghiệp, Hà Nội 5. Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành,

Chu đình Tới (2008). Vi sinh vật - Bệnh truyền nhiễm vật nuôị NXB Giáo dục, Hà Nội

6. đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội (2004). Bệnh học thủy sản. NXB Nông nghiệp, Hà Nội

7. Nguyễn Ngọc Lanh, Văn đình Hoa (2006). Miễn dịch học. NXB Y học, Hà Nội 8. www.googlẹcom.vn

B. Tài liệu nước ngoài

1. C.L.Baldwin, C.J.Howard, J.Nacssens (2009).ỢVeterinary immunology and immunopathologyỢ.

2. Goodman J.W. The immune response, In Stites D.P., Terr Al, Editor: Basic and clinical immunology, ed 7, Norwalk, CT, 1991, Appleton and Lange, pp 34 - 44. 3. Mosmann T.r., Coffman R.L., Th1 and Th2 cells: different pattern of lymphokine

secrection lead to different functional properties, Annụ Rev. Immunọl 7:145, 1989. 4. Weller P. F. The immunobiology of eosinophils, N. Engl. J. Med. 320:1110 - 1118,

Một phần của tài liệu Giáo trình miễn dịch học ứng dụng (Trang 184 - 190)