Tiêm phòng ựúng thời gian, ựúng quy cách, ựạt tỷ lệ cao

Một phần của tài liệu Giáo trình miễn dịch học ứng dụng (Trang 81 - 82)

V. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VACXIN

5.3. Tiêm phòng ựúng thời gian, ựúng quy cách, ựạt tỷ lệ cao

ạ Tiêm ựúng thời gian

Phần lớn các bệnh truyền nhiễm thường xảy ra hoặc phát triển rầm rộ vào một thời gian nhất ựịnh trong năm như bệnh tụ huyết trùng vật nuôi thường xảy ra vào mùa mưa; dịch tả lợn xảy ra vào vụ ựông xuân; bệnh lở mồm long móng ở trâu bò xảy ra vào mùa nóng tập trung vào tháng 4 - 5. Vì vậy, ựể phòng một bệnh truyền nhiễm nào ựó cần tiêm phòng vacxin trước mùa bệnh xảy ra một khoảng thời gian ựủ cho cơ thể tạo ựược miễn dịch phòng vệ chắc chắn (thường là 2 - 3 tuần). Vì vậy, mùa tiêm phòng của nước ta thường là tháng 3, tháng 4 và tháng 9, tháng 10 hàng năm.

Sau khi tiêm phòng vacxin, cơ thể chỉ ựược bảo hộ ựối với bệnh ựã tiêm phòng trong khoảng thời gian nhất ựịnh, khoảng thời gian ựó phụ thuộc vào từng loại vacxin (thường từ 3 - 12 tháng). Hết thời gian ựó cơ thể lại cảm nhiễm với mầm bệnh vì vậy cần tiêm nhắc lại kịp thời ựể tạo khả năng bảo hộ liên tục. Cá biệt có những loại vacxin sẽ gây ra ựáp ứng miễn dịch suốt ựời như vacxin sởi ở ngườị

Hiện tại, do ý thức phòng bệnh bằng vacxin của người chăn nuôi chưa cao cùng với tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ, quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ nên công tác tổ chức tiêm phòng cho vật nuôi còn gặp nhiều khó khăn. Ở Việt Nam, pháp lệnh thú y quy ựịnh hàng năm phải tiêm phòng cho tất cả các bệnh bắt buộc phải tiêm phòng cho vật nuôi vào hai ựợt, ựợt một là tháng 3 - 4, ựợt hai là tháng 9 - 10. Không những thế việc tiêm phòng bổ sung cho gia súc mới sinh, gia súc mới nhập là một việc làm cũng hết sức quan trọng.

b. Tiêm ựúng liều và ựúng ựường

Tiêm ựúng liều: phải tiêm ựủ liều vacxin cho ựộng vật theo khuyến cáo của nhà sản xuất ghi trên nhãn mác hoặc trong bản hướng dẫn kèm theo vacxin. Nếu tiêm quá liều sẽ tạo ức chế ựáp ứng miễn dịch ựối với cơ thể, hiệu giá kháng thể ựặc hiệu tạo ra sẽ thấp, hoạt ựộng của miễn dịch tế bào sẽ hạn chế, lãng phắ vacxin, chi phắ tiêm phòng tăng. Ngược lại nếu tiêm liều thấp hơn liều quy ựịnh, sẽ không ựủ lượng kháng nguyên kắch thắch cơ thể ựáp ứng miễn dịch, hiệu giá kháng thể ựặc hiệu và hoạt ựộng miễn dịch của tế bào ựều thấp, không tạo ựược khả năng phòng vệ cho cơ thể.

đưa vacxin ựúng ựường quy ựịnh: ựường xâm nhập thắch hợp của từng loại mầm bệnh vào cơ thể ựể gây bệnh lại rất khác nhau do ựó ựối với mỗi loại vacxin sẽ có một ựường ựưa vào nhất ựịnh. Các ựường ựưa vacxin phổ biến hiện nay là tiêm bắp, tiêm dưới da, nhỏ mắt, mũi, khắ dung... Khả năng ựáp ứng miễn dịch của các cơ quan có thẩm quyền miễn dịch trong hệ thống miễn dịch của cơ thể ựối với vacxin ựưa vào cơ thể bằng các ựường khác nhau cũng

khác nhaụ Vì vậy trong quá trình nghiên cứu chế tạo vacxin các nhà nghiên cứu ựã chú ý lựa chọn ựường ựưa tối ưu vào cơ thể cho từng loại vacxin. Do ựó khi sử dụng vacxin tiêm phòng cho ựộng vật nên ựưa theo ựường khuyến cáo của nhà sản xuất.

đường thường tiêm vacxin là tiêm dưới da, nhất là vacxin có chất bổ trợ và tiêm với liều lượng lớn (vacxin keo phèn, vacxin tụ huyết trùng, vacxin ựóng dấu lợn). Có loại phải tiêm ựúng dưới da ựể tránh phản ứng (vacxin nhược ựộc nhiệt thán, nhược ựộc dịch tả trâu bò, dịch tả lợn qua thỏ,Ầ) nếu tiêm liều lượng nhỏ thì có thể tiêm bắp thịt. Một số vacxin có thể sử dụng cho uống, nhỏ mắt, nhỏ mũi,Ầ

Theo Pastoret (1988) ựể phòng bệnh ựường hô hấp nên lựa chọn vacxin ựưa qua mũi hoặc mắt như vacxin Lasota nhỏ mắt, nhỏ mũi phòng bệnh Newcastle cho gà. Phòng bệnh ựường ruột nên chọn vacxin cho qua ựường miệng như vacxin Ẹcoli cho uống phòng bệnh phân trắng ở lợn con.

đường ựưa vacxin còn phụ thuộc vào ựối tượng phòng bệnh như phòng bệnh dại cho ựộng vật nuôi có thể dùng vacxin tiêm nhưng phòng bệnh dại cho ựộng vật hoang dã như chồn, cáo phải dùng vacxin qua ựường miệng. Chú ý không tiêm vacxin vào mạch máụ

c. Kỹ thuật sử dụng vacxin

Khả năng tạo miễn dịch của vacxin phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng vacxin có ựúng kĩ thuật hay không. Kỹ thuật sử dụng vacxin bao gồm kỹ thuật bảo quản vacxin và ựường ựưa vacxin.

điều kiện bảo quản vacxin phải ựảm bảo, vacxin phải ựể nơi râm mát tránh ánh sáng trực tiếp. Nhiệt ựộ thắch hợp cho việc bảo quản vacxin là 2 - 40C. đặc biệt vacxin nhược ựộc chế từ virus phải ựược bảo quản ở - 150C.

Trước khi sử dụng phải kiểm tra thật kỹ, nếu thấy vacxin chuyển màu quá hạn sử dụng phải huỷ bỏ. Vacxin phải ựạt mức ựộ bảo hộ lớn hơn hoặc bằng 70%.

Nơi tiêm phải sát trùng, dụng cụ tiêm phải tiêu ựộc, liều lượng tiêm phải ựảm bảọ Khi dùng vacxin nhược ựộc nhất là loại có nha bào thì không làm vương vãi vacxin.

Súc vật ựược tiêm là những con khoẻ mạnh, không tiêm vacxin cho những con ựang ốm, những con quá gầy yếu, quá non, con mới ựẻ, những con mới phẫu thuật chưa lành, những con có nhiều ký sinh trùng, sau khi tiêm cần nuôi dưỡng, chăm sóc tốt.

Một phần của tài liệu Giáo trình miễn dịch học ứng dụng (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)