TRIỂN VỌNG CỦA VIỆC SỬ DỤNGVACXIN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Một phần của tài liệu Giáo trình miễn dịch học ứng dụng (Trang 137 - 139)

Vẫn còn nhiều vấn ựề liên quan ựến hệ miễn dịch của cá cần phải ựược tiếp tục nghiên cứu ựể có thể hiểu ựược cơ chế hoạt ựộng của vacxin ở các ựối tượng nàỵ Một trong những ựiểm quan trọng cần phải ựược chú ý là bản chất của ựáp ứng miễn dịch cục bộ. Các thắ nghiệm cho thấy hiệu quả bảo vệ ựối với việc sử dụng vacxin phòng bệnh vibriosis ựạt rất cao trong khi lại không phát hiện ựược kháng thể trong huyết thanh của cá. điều này cho thấy nếu chúng ta hiểu ựược rằng ựáp ứng miễn dịch dịch thể và qua trung gian tế bào cả ở mức ựộ cục bộ lẫn toàn thân có vai trò như thế nào trong việc bảo vệ các ựối với tác nhân gây bệnh thì kiến thức này hẳn sẽ rất hữu ắch trong việc nghiên cứu chế tạo vacxin cho cá. Nhờ ựó, có thể thiết kế các phương pháp hữu hiệu ựể kiểm ựịnh và ựánh giá hiệu quả của kháng nguyên trong việc tạo nên ựáp ứng miễn dịch bảo vệ ở cá.

Những hiểu biết hiện tại về cơ chế gây bệnh của ựa số các tác nhân gây bệnh ở cá vẫn còn hạn chế, do ựó chưa có ựủ cơ sở cho việc tạo nên các kháng nguyên có thể gây ựáp ứng miễn dịch bảo vệ có hiệu quả cho cá. đáp ứng miễn dịch bảo vệ của cá thường chỉ ựược tạo nên bởi một vài kháng nguyên của tác nhân gây bệnh ựược tinh chế và thậm chắ phải có một số bổ sung nhất ựịnh, các biện pháp này chỉ có thể ựạt ựược toàn vẹn khi có ựầy ựủ thông tin từ các nghiên cứu về bản thân tác nhân gây bệnh cho cá. Tuy nhiên, với những tiến bộ ựã ựạt ựược trong gần 30 năm qua kể từ khi loại vacxin ựầu tiên trong nuôi trồng thuỷ sản ựược cấp phép lưu hành vào năm 1976 (vacxin phòng ERM) và sự thừa nhận rộng rãi của người nuôi cá về vai trò quan trọng của vacxin trong việc quản lý và phòng ngừa dịch bệnh là những cơ sở quan trọng ựảm bảo cho sự phát triển liên tục trong lĩnh vực này, ựặc biệt là việc sử dụng công nghệ sinh học phân tử nhằm sản xuất các loại vacxin rẻ tiền ựể phòng ngừa các loại virus gây bệnh, bao gồm cả việc sử dụng các loại vacxin thế hệ mớị

Câu hỏi ôn tập chương

1. Trình bày các kỹ thuật gây miễn dịch cho cá

Chương 6

MIỄN DỊCH HỌC ỨNG DỤNG TRONG CHẨN đOÁN BỆNH TRUYỀN NHIỄM CỦA VẬT NUÔI

Mục tiêu: Nắm ựược các phản ứng huyết thanh học ựể chẩn ựoán bệnh truyền nhiễm của vật nuôị

Kiến thức trọng tâm:

Sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể

Các phản ứng huyết thanh học ứng dụng trong chẩn ựoán bệnh truyền nhiễm

Ị SỰ KẾT HỢP GIỮA KHÁNG NGUYÊN VÀ KHÁNG THỂ

1.Khái niệm

Khi cho kháng thể ựặc hiệu tiếp xúc với kháng nguyên ựã kắch thắch sinh ra chúng thì phản ứng kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể sẽ xảy ra một cách ựặc hiệụ Phản ứng kết hợp này có thể xảy ra trong cơ thể ựộng vật (invivo) hay trong ống nghiệm (invitro).

Kháng thể dịch thể ựặc hiệu thường tồn tại trong huyết thanh và chất dịch của cơ thể, nên phản ứng kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể dịch thể gọi là phản ứng huyết thanh học. Phương pháp chẩn ựoán dựa vào phản ứng huyết thanh học gọi là phương pháp chẩn ựoán huyết thanh học. Phương pháp này thường ựược thực hiện trong phòng thắ nghiệm hay trên cơ thể ựộng vật.

Việc dùng phản ứng kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể ựặc hiệu cho phép ta xác ựịnh một kháng nguyên chưa biết bằng một kháng thể ựã biết hoặc ngược lạị

2. Kết quả sinh học của sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể

Khi bị kháng thể kết hợp, kháng nguyên không bị biến ựổi về mặt cấu trúc hóa học nhưng bị thay ựổi về tắnh chất sinh học. Vi khuẩn hoặc virus mang kháng nguyên khi bị kháng thể ựặc hiệu kết hợp sẽ mất khả năng nhân lên, làm rối loạn chuyển hóa nội bào, thoái biến, dễ bị thực bào và bổ thể tiêu diệt. Các phân tử có hoạt tắnh nếu bị kết hợp với kháng thể sẽ mất hoạt tắnh, vắ dụ: ựộc tố, enzym,Ầ Dưới ựây là các kết quả sinh học chủ yếu của sự kết hợp kháng nguyên - kháng thể.

2.1. Bất hoạt các phân tử có hoạt tắnh

Các phân tử kháng nguyên có hoạt tắnh khi bị kháng thể ựặc hiệu kết hợp sẽ mất hoạt tắnh. Từ lâu, người ta ựã biết sản xuất kháng thể chống ựộc tố (uốn ván, bạch hầu) ựể dùng trong phòng và trị bệnh; trong bệnh lý, kháng thể chống insulin, thyroglobulin gây suy giảm chức năng tuyến tụy, tuyến giáp; kháng thể chống enzym có tác dụng khử hoạt tắnh của enzym.

Cơ chế khử hoạt có thể là:

- Vị trắ hoạt ựộng của phân tử kháng nguyên bị kháng thể che phủ khiến nó không tiếp xúc ựược với ựối tượng tác ựộng nữa (thụ thể tế bào ựắch chẳng hạn)

- Cấu hình của vị trắ có hoạt tắnh bị biến dạng không còn tắnh ựặc hiệu nữa - Phân tử có hoạt tắnh bị thay ựổi về hình thể không gian

2.2. Bất hoạt virus

Kháng thể làm cho virus mất khả năng kết hợp với thụ thể của tế bào ựắch nên không xâm nhập vào nội bào ựược và sẽ nhanh chóng chết ở ngoại bàọ

chế khác. Virus có thể tồn tại và phát triển trong tế bào ựó, hình thành một số Epitop, các Epitop này ựược ựưa lên bề mặt tế bào và bị kháng thể kết hợp. Trong trường hợp này, kháng thể không trực tiếp diệt virus mà có tác dụng hấp dẫn ựại thực bào, tế bào NK ựến tiêu diệt cả tế bào nhiễm lẫn virus bên trong. đó là cơ chế Ộgây ựộc tế bào thông qua kháng thểỢ.

2.3. Bất hoạt vi khuẩn, ký sinh trùng và ấu trùng của chúng.

- Xoắn khuẩn mất khả năng di ựộng khi bị kháng thể kết hợp.

- Nếu bị kháng thể tác ựộng, tốc ựộ nhân lên của vi khuẩn giảm ựi rõ rệt hoặc mất hẳn (không tạo ựược khuẩn lạc trong môi trường thạch). Các quá trình trao ựổi chất qua màng và chuyển hóa nội bào bị rối loạn, gián ựoạn hoặc ngừng, dẫn ựến làm chết vi khuẩn.

- Sự kết hợp kháng thể với vi sinh vật là tác nhân mở màn làm vi khuẩn bị tiêu diệt nhanh hơn do thực bào, do hoạt hóa bổ thể hoặc do thuốc...

- Các ký sinh trùng ựơn bào và một số ựa bào (ký sinh trùng sốt rét, amip, giun chỉẦ) bị kháng thể diệt trực tiếp như cơ chế diệt vi khuẩn. Nhiều loại ấu trùng của giun sán bị IgG và IgA ở ruột làm chậm hay ngừng phát triển, tỷ lệ nở và trưởng thành giảm rõ rệt hoặc chúng không thể thâm nhập qua niêm mạc ruột ựể vào máụ

IgE trong các mô có vai trò rất quan trọng ựể bất hoạt và diệt ký sinh trùng hoặc ấu trùng của chúng, sự kết hợp của kháng thể này với ký sinh trùng tạo ựiều kiện cho bạch cầu ưa axit và ựại thực bào tiêu diệt chúng.

2.4. Chức năng tập trung kháng nguyên

Bằng cách gây tủa, gây ngưng kết, kháng thể có vai trò làm cho kháng nguyên từ dạng phân tán trở thành tập trung lại, do vậy nó hạn chế khả năng lan rộng của kháng nguyên ựồng thời tạo ựiều kiện quy tụ các biện pháp bảo vệ không ựặc hiệu vào nơi kháng nguyên tập trung (viêm, thực bào, bổ thể Ầ) ựể tiêu diệt chúng.

Một phần của tài liệu Giáo trình miễn dịch học ứng dụng (Trang 137 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)