Các phảnứng không mong muốn khi tiêm phòng vacxin và cách khắc phục

Một phần của tài liệu Giáo trình miễn dịch học ứng dụng (Trang 83 - 85)

V. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VACXIN

5.6.Các phảnứng không mong muốn khi tiêm phòng vacxin và cách khắc phục

Khi tiếp nhận vacxin, cơ thể huy ựộng bộ máy miễn dịch ựể tạo kháng thể chống lại tức thời, lượng kháng thể ựạt mức tối ựa sau khoảng 3 tuần tiêm vacxin và nó duy trì trong một thời gian nhất ựịnh, có khi suốt cả ựời sống của con vật. Những phản ứng không mong muốn khi sử dụng vacxin có thể là các tác dụng phụ của vacxin hay những tai biến do việc sử dụng vacxin gây rạ Nguyên nhân của các phản ứng này hoặc thuộc về thuộc tắnh của vacxin hoặc do bảo quản vacxin không tốt (ựể nhiễm khuẩn, ựể ựông băng với vacxin không ựược ựông băng) hoặc do sai quy chế sử dụng (sai chỉ ựịnh, quá liều) và ựặc biệt do ựánh giá chất lượng, cấp phép xuất xưởng, không ựược thực hiện chu ựáo, không ựúng quy trình kỹ thuật. Những phản ứng ngoài ý muốn như vậy dẫn ựến sự cần thiết thực hiện nghiêm ngặt ựối với sản xuất, kiểm nghiệm vacxin.

5.6.1. Những tác dụng phụ thường gặp khi tiêm phòng vacxin

Thường thì các loại vacxin sau khi ựược tiêm vào cơ thể ựược coi là có hiệu quả nếu nó gây ra ựược một phản ứng nào ựó, tuy nhiên ở ựây ta ựề cập ựến những phản ứng do các nguyên nhân tiêm không ựúng vị trắ hoặc do cơ thể quá mẫn cảm với chế phẩm vacxin.

Một phản ứng cục bộ tại nơi tiêm thường là sưng ựỏ, phù nề, ngứa chỗ tiêm, có khi dẫn ựến ựau, có khi gây ra những nốt loét thậm chắ tạo một cục cứng ngay tại nơi tiêm, một số ắt trường hợp còn thấy xuất hiện hiện tượng viêm hạch tại nơi tiêm. Trường hợp nhẹ có thể không cần can thiệp, sau 24h phản ứng sẽ mất. Trường hợp nơi tiêm sưng to và có thủy thũng dùng dầu nóng xoa bóp nơi sưng 2 - 3 lần/ngày cho con vật nghỉ ngơi ăn uống tốt, sau 2 - 3 ngày các triệu chứng sẽ khỏị

Một số phản ứng toàn thân ở dạng nhẹ có thể gặp là sốt nhẹ từ 0.5 - 1oC có khi lên tới 1.5oC, con vật cảm thấy mệt mỏi, giảm ăn hoặc bỏ ăn nhiều khi có phản ứng nôn ọe, trên bề mặt da thấy nổi mề ựay hay nổi các ban ựỏ với nhiều kắch thước và hình dạng khác nhaụ Triệu chứng nặng hơn có thể gặp là co thắt phế quản, ngất, hạ huyết áp, bệnh thần kinh, loạn thị, liệt... Nếu các phản ứng ở thể nhẹ chỉ cần ựể vật nuôi nghỉ ngơi nơi thoáng mát, cho ăn thức ăn loãng, giàu ựạm, tiêm các loại vitamin và thuốc trợ sức (cafein natri benzoat 25%).

Khi con vật sốt cao, các triệu chứng toàn thân nặng có thể dùng kháng sinh kết hợp với thuốc hạ sốt (paracetamol, diclofenac 2,5%..) và các loại vitamin (B1, C) ựể tiêm bắp, chăm sóc nuôi dưỡng tốt ựến khi vật nuôi hết triệu chứng, nếu con vật sốt quá cao phải dùng thuốc hạ sốt.

5.6.2. Những tai biến khi sử dụng vacxin

Bên cạnh những phản ứng có ắch và những phản ứng phụ nhẹ có thể tự qua khỏi, vacxin vẫn gây ra những tai biến ngoài ý muốn. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn ựến tình trạng này, tuy nhiên trước hết phải kể ựến là do có các thành phần thừa trong chế phẩm vacxin (không phải là thành phần kháng nguyên mang tắnh quyết ựịnh) gây ra, cũng có thể do việc tiêm phòng vacxin trong lúc cơ thể vật nuôi ựang mắc một bệnh cấp tắnh hay một số bệnh mạn tắnh nặng, gia súc ựang sốt hay tiêu chảy, gia súc bị suy dinh dưỡng... Một số loại vacxin không sử dụng cho gia súc mang thai, một số loại chỉ sử dụng cho vật nuôi ở một lứa tuổi nhất ựịnh...

Ngay cả khi tuyệt ựối hóa chất lượng của tất cả các loại chất bổ trợ trong thành phần của vacxin thì việc xảy ra các tai biến là ựiều không thể tránh khỏị

Trong thú y, khi sử dụng vacxin thường gặp những tai biến do sử dụng vacxin quá liều lượng quy ựịnh hoặc tiêm vacxin khi cơ thể ựang mang chắnh mầm bệnh của kháng nguyên ựược ựưa vào, vì vậy sau khi tiêm vacxin có những bệnh sẽ nhanh bùng phát hơn và nặng hơn so với khi không tiêm. Lợi dụng ựặc ựiểm này mà người ta có thể tiêm vacxin cho vật nuôi ựể chẩn ựoán sớm xem vật nuôi có ựang mang mầm bệnh nào ựó không.

Những tai biến thường gặp khi sử dụng vacxin có thể kể ựến là nhiễm bệnh, các bệnh miễn dịch, sốc quá mẫn và nguy cơ biến chủng của mầm bệnh.

ạ Nhiễm bệnh

Vacxin sống, giảm ựộc lực có thể gây bệnh cho các cơ thể bị suy giảm miễn dịch. Nguy cơ gây ra hiện tượng ựó là do các thành phần kháng nguyên là vi sinh vật có thể hồi phục trở lại, một tác nhân bị làm giảm ựộc lực tìm lại ựược ựộc tắnh của mình và trở thành mầm bệnh tác ựộng lên cơ thể. Trường hợp này có thể xảy ra khi tiêm quá liều lượng vacxin quy ựịnh vào cơ thể, hoặc quá trình bảo quản, vận chuyển và sử dụng vacxin sai quy cách làm cho kháng nguyên tìm lại ựược ựộc lực của mình ựể gây bệnh. Nguy cơ này ở vacxin ngừa bại liệt ở trẻ nhỏ là là 10 - 7, nghĩa là cứ 10 triệu trẻ em uống vacxin Sabin thì có một em tai nạn loại nàỵ điều này không ngăn cản ựược việc sử dụng vacxin này bởi lẽ tỉ lệ ựó ựược xem là chấp nhận ựược.

Nguy cơ trên cũng có thể xảy ra do chế phẩm vacxin nhiễm các tác nhân gây bệnh khác vàọ điều này có thể hạn chế bằng các quy trình sản xuất, bảo quản và sử dụng chặt chẽ.

b. Bệnh miễn dịch

Thử nghiệm vacxin phòng bệnh dại trên cừu cho thấy có xác suất gây EAE, một bệnh tự miễn trên hệ thần kinh khoảng 1/3000 - 1/1000. Lý do có thể là do vacxin chiết suất từ não

chó ựã mang theo cả những mẩu protein của tế bào thần kinh, khi tạo miễn dịch cơ thể (ựược tiêm) ựã tạo ra cả kháng thể chống lại cấu trúc thần kinh của mình.

Vacxin phòng ho gà có thể gây sốc kèm di chứng thần kinh với xác suất 10 - 4 - 10 - 6. Việc tinh lọc vacxin này sẽ làm tăng mức an toàn khi sử dụng nhưng ựồng nghĩa với việc làm giảm hiệu quả của nó.

c. Sốc quá mẫn

Thường xảy ra ngay sau khi tiêm vacxin do vacxin chứa lượng ựộc tố cao chưa ựược vô hoạt triệt ựể. Biểu hiện của quá trình này thường là con vật khó thở, niêm mạc mắt, mũi ựỏ ửng, các cơ ựặc biệt là các cơ vân rung mạnh, các triệu chứng thần kinh kèm theo như dãy dụa, kêu rống. Nặng hơn còn có thể gặp là hiện tượng ỉa ựái lung tung, sùi bọt mép, niêm mạc tắm táị..

Khi ựộng vật sốc quá mẫn phải can thiệp khẩn trương, kịp thời bằng cách ựưa ngay ựộng vật vào nơi thoáng mát yên tĩnh ở tư thế ựầu cao hơn ựuôi cho ựộng vật dễ thở, xoa bóp vùng ngực ựể tăng cường hô hấp và nhịp tim. Dùng các loại thuốc kháng Histamin như: Dimedron, Ephedrin, Phenegan, Adrenalin..., kết hợp truyền dung dịch sinh lý mặn hoặc sinh lý ngọt có trộn thêm vitamin B1 hoặc vitamin C.

d. Tạo ra những biến chủng mới

điều này xảy ra khi kháng nguyên ựược ựưa vào có cấu trúc giống với kháng nguyên hiện có trong cơ thể của vật nuôi, hiện tượng này cũng có thể gặp khi sử dụng các loại vacxin nhược ựộc kém chất lượng. điều ựó lý giải tại sao chúng ta chỉ có thể tiêm vacxin H5N2 cho gà ựể phòng cúm A H5N1 (vacxin dị chủng).

Ở người, ựã có một số thảm họa vacxin xảy ra trên thế giới mà lịch sử phát triển vacxin ựã phải ghi nhận:

* Thảm họa Mulkowal: xảy ra vào tháng 10 năm 1902 ở Mulkowal, Ấn độ, 19 người chết vì uốn ván sau khi tiêm vacxin dịch hạch bất hoạt toàn tế bào, ựó là do vacxin này bị nhiễm khuẩn trong quá trình sản xuất tại cơ sở Haffkine ở Bombay Ấn độ.

* Thảm họa Lucbeck: Ở Lucbeck, đức khoảng 250 trẻ em ựã tình cờ bị cho uống vi khuẩn lao ựộc thay vì vacxin BCG không ựộc. đó là sự nhầm lẫn trong phòng thắ nghiệm do ựể chung vi khuẩn lao ựộc và vi khuẩn lao không ựộc ựể sản xuất vacxin. Kết quả là 72 trẻ chết do lao trong vòng 12 tháng. Từ thảm họa này, người ta ựã ựưa ra những quy ựịnh ựảm bảo an toàn cho phòng thắ nghiệm và ựội ngũ nhân viên.

* Thảm họa Cutter: vacxin bại liệt bất hoạt Salk sản xuất tại Mỹ ựã ựược cơ quan kiểm ựịnh quốc gia FDA cấp ựăng ký sử dụng. Tháng 4 năm 1955, có 120.000 trẻ em ựược tiêm lô vacxin Salk sản xuất tại Cutter, Californiạ Kết quả là 60 trẻ em bị liệt, nguyên nhân do phạm sai lầm trong sản xuất, xử lý không ựủ nồng ựộ formaline nên virus bại liệt cường ựộc trong vacxin vẫn còn sống.

* Thảm họa vacxin cúm lợn: mùa xuân 1976 ở Mỹ, từ vụ dịch cúm gây chết người, người ta ựã phân lập ựược một chủng virus cúm từ lợn có công thức kháng nguyên HSw1N1, chủng virus này có cấu trúc kháng nguyên giống với virus cúm ựã gây ựại dịch năm 1918 - 1919 với ựặc tắnh gây tử vong caọ Cơ quan y tế Mỹ cho sản xuất vacxin cúm từ chủng virus này ựể dùng rộng rãi trước mùa phát dịch. Tháng 12 năm 1976, khoảng 45 triệu liều vacxin cúm lợn ựã ựược dùng cho ngườị Ngay sau ựó, những người ựược tiêm vacxin xuất hiện hội chứng viêm ựa thần kinh nặng.

VỊ QUY đỊNH VỀ VIỆC TIÊM PHÒNG BẮT BUỘC VACXIN CHO GIA SÚC VÀ GIA CẦM Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Giáo trình miễn dịch học ứng dụng (Trang 83 - 85)