Đặc điểm của hoa ổ

Một phần của tài liệu khảo nghiệm một số giống cây ăn trái có chất lượng cao tuyển chọn trong nước và nhập nội đáp ứng thị trường cap cấp và xuất khẩu (Trang 85 - 89)

- Các chỉ tiêu theo dõ

(Psidium guajava L.) họ Myrtaceae

3.3.1.3. Đặc điểm của hoa ổ

- Sự ra hoa: Sau bấm đọt khoảng 1 tháng các giống sẽ ra hoa. Đánh dấu và theo dõi liên tục trong đợt ra hoa từ 13/9 đến 4/11, diễn tiến về số lượng hoa ra được liệt kê ở bảng 3.4.

- Mùa ra hoa: các giống ổi khảo sát ra hoa hầu hết các tháng trong năm, nghĩa là chúng ra hoa liên tục tùy theo sự bấm đọt và bĩn phân. Thời gian ra hoa sau khi xử lý (bấm đọt) ở các giống cũng khác nhau biến động từ 29 ngày (TN3 ruột hồng) đến 36 ngày (TN2ä), ở giống TN1 32 ngày. Số hoa tích luỹ trên các giống cĩ sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa, giống TN2 ra hoa dễ nhất và nhiều nhất.

Bảng 3.4: Số hoa tích luỹ trên mỗi giống sau đợt cắt

Giống Ngày theo dõi (số hoa trên cây)

13/9 21/9 28/9 6/10 14/10 21/10 28/10 4/11 TN 1 34,2 43,4 55,6 66,8 75,8 89,4 106,2 132 c

TN 2 49,2 61, 2 81,8 112,6 153 193,4 214, 4 223,6a

TN 3

(ruột đỏ) 38,4 47,2 56,4 71 106,2 168,4 185 189,4 b

Các giá trị trung bình của độ cao phân cành ở cột 9 theo sau nếu khơng cùng mẫu tự cĩ sự khác biệt rất cĩ nghĩa ở mức độ p = 0.01,CV = 8.11%, giá trị LSD =21.42

- Mơ tả hoa: Các giống ổi khảo sát cĩ chung đặc điểm là hoa màu trắng. Giống ổi TN 2 cĩ đường kính hoa nở lớn nhấtø: 3,8 cm. Hoa của giống TN 1 nhỏ hơn, chỉ độ 3,5 cm, giống ruột hồng là 3,4 cm. Ở nách lá hoa cĩ thể ra đến 5 hoa, sau này sẽ cho trái chùm, nhưng thường thì chỉ 1-2 hoa ở nách. Do lá ổi mọc đối nên thường cĩ 2 hoa đối diện nhau.

Bảng 3.5: Đặc điểm của hoa

Giống Màu sắc Đường kính hoa nở Số hoa/nách lá Số cánh hoa TN 1 (khơng hột) Trắng 3,5 1 – 4 6 TN 2 (cĩ hột) Trắng 3,8 1 – 4 6 TN 3 (ruột đỏ) Trắng 3,4 1 – 5 5 – 7

- Sự thụ quả và thời gian nuơi quả: tỉ lệ hoa thụ của giống TN 3 (ruột đỏ Indo) cao hơn ổi Thái TN 1 và TN 2, đạt được trên 70% so với ổi Thái TN 1 và TN 2 chỉ 53 %. Tiếp sau đĩ là thời kỳ rụng qủa non, trong thời kỳ này hầu như tất cả các giống ổi đều rụng qủa khá nhiều, nguyên nhân là do dinh dưỡng, thời tiết và sâu bệnh. Tùy mùa mà tỉ lệ qủa thu hoạch được thay đổi từ 10 đến 20% so với số hoa ra. Thời tiết bất lợi như hạn qúa khơng đủ nước tưới, hay mưa qúa làm rụng bơng thì tỉ lệ cịn thấp hơn. Bệnh thán thư và ruồi đục qủa cũng gĩp phần làm giảm số trái thu hoạch. Thời gian nuơi quả cĩ sự khác nhau giữa các giống. Giống ổi TN 1 cĩ thời gian nuơi qủa ngắn hơn ổi TN 3 (ruột đỏ) khoảng 10 ngày.

Bảng 3.6: Thời gian nuơi qủa

Giống Rahoa-Quả thụ ï (ngày) Quả thụ-Rụng sinh ly ù(ngày) Quảthụ – thu hoạch (ngày) Tổng thời gian (ngày) TN 1 (khơng hột) 28 9 91 119 TN 2 (cĩ hột) 38 10 84 122 TN 3 (ruột đỏ) 26 6 101 129 3.3.1.4. Đặc điểm quả: - Vật lý:

+ Kích thước và trọng lượng qủa: bảng 3.7 trình bày chi tiết kích thước và trọng lượng qủa của 3 giống ổi thí nghiệm. Oåi khơng hột TN 1 cĩ trọng lượng cao hơn ổi TN 3 (ruột đỏ), chúng phân biệt khá dễ dàng với các giống ổi cịn lại là qủa cĩ dạng thon dài. Giống TN 2 cĩ qủa trịn đều, to, đây là giống ổi cĩ trọng lượng qủa trung bình cao nhất trong 3 giống thí nghiệm. Cây lại sai qủa, điều này sẽ dẫn đến năng suất cao.

Bảng 3.7: Kích thước và trọng lượng qủa

Giống ổi Cao (cm) Rộng (cm) Trọng lượng (g) Hình dạng

TN 1 (khơng hột) 10,1 10,7 459 Thon dài

TN 2 (cĩ hột) 9,1 11,9 618 Trịn đều

+ Phần vỏ qủa: các giống ổi được khảo sát khi quả chín đều cĩ độ láng như nhau. Khi quả chín màu sắc vỏ khác nhau tuỳ theo giống. Xanh vàng đối với giống ổi ruột đỏ Indo, xanh nhạt đối với các giống cịn lại.

+ Phần thịt quả: Oåi TN 3 cĩ thịt qủa đỏ, các giống cịn lại cĩ thịt qủa trắng ngà. Riêng giống ổi TN 1 đặc ruột. Khác với giống ổi Mã Lai khơng hột trước đây mà cơng ty đã nhập ở các điểm sau: qủa dài thay vì trịn, da qủa láng thay vì sần xùi, khơng cĩ lõm đen ở giữa qủa khi bổ dọc. Nhờ khơng hột nên tỉ phần ăn được đạt 96-97% (nếu gọt bỏ vỏ), các giống khác chỉ đạt 60-70%. Đây là điểm cĩ lợi vì khơng những tăng tỉ phần ăn được mà cịn tạo sự hấp dẫn hơn. Người ăn sẽ ăn được gần 100% mà lại khơng sợ bị mắc hột.

- Hĩa học:

+ Đường tổng số từ 10 đến 12 như vậy là rất tốt. Tỷ lệ đường tổng số/ acid hữu cơ là một trong các yếu tố quyết định vị chua ngọt của quả. Các giống ổi khảo sát đều cĩ tỷ lệ này khá cao. Ở giống ổi TN 1 tỉ lệ này là 25,8 nên nĩ cĩ vị chua ngọt. Trong khi hai giống cịn lại tỉ lệ đường tổng/acid từ 37 đến 38 nên chúng cĩ vị ngọt hơn. Vị ngọt hay lạt tùy thuộc vào giống, phân bĩn và mùa vụ. Trong mùa mưa thường qủa cĩ vị lạt hơn mùa nắng. Độ ngọt của các giống được xếp theo thứ tự tăng dần như sau: ổi TN1, ruột đỏ Indo, TN 2.

+ Vitamin C: giống TN 1 giàu vitamin C nhất trong 3 giống tham gia thí nghiệm. Qua bảng 3.8 cho thấy hàm lượng vitamin C của hai giống TN1 và TN 3 cao khoảng 3 lần hơn giống TN 2 và cũng gấp khoảng 3 đến 4 lần hàm lượng vitamin C của cam quýt.

+ Mùi vị: Thường mùi vị trở nên ngon, cơm dịn ngọt hơn sau khi thu hái khoảng 3 ngày. Giống TN 1 cĩ thịt dịn và dễ ăn. Giống TN 2 tuy cĩ hột nhưng thịt qủa dày, dịn và thơm. Giống TN 3 (ruột đỏ Indo) cĩ hột nhưng nhờ thịt màu đỏ, mùi thơm mạnh hơn, nhiều nước hơn nên khi ép nước uống sẽ cĩ lợi hơn. Chi tiết được trình bày ở bảng 3.8.

Bảng 3.8: Đặc tính hố học của quả (tính cho 100g thịt quả) Giống Đường tổng Đường khử Acid hữu Đường TS/acid Vitamin C (mg) Mùi vị

số (g) (g) cơ (g) hữu cơ

TN 1 10,3 5,2 0,40 25,8 174 Ngọt chua

TN 2 9,9 2,8 0,26 38,1 52 Ngọt thơm

TN 3 11,9 5,7 0,32 37,2 141 Ngọt thơm

(Phân íich tại trung tâm phân tích thí nghiệm ĐHNL)

Một phần của tài liệu khảo nghiệm một số giống cây ăn trái có chất lượng cao tuyển chọn trong nước và nhập nội đáp ứng thị trường cap cấp và xuất khẩu (Trang 85 - 89)