Mơ tả thí nghiệm:

Một phần của tài liệu khảo nghiệm một số giống cây ăn trái có chất lượng cao tuyển chọn trong nước và nhập nội đáp ứng thị trường cap cấp và xuất khẩu (Trang 127 - 133)

- Quả: lấy mẫu ở các giống đem phân tích, theo dõi năng suất: tổng số quả/cây/năm đầu và cân trọng lượng Lấy 10 quả chín ở mỗi giống đem

(Artocarpus heterophyllus Lamk ) Họ Moraceae

6.2.1 Mơ tả thí nghiệm:

- Vật liệu thí nghiệm:6 giống mít 1) mít ChiangRai (TN 1) do TS. Nguyễn Văn Kế và ơng Narin (người Thái) đem vào VN năm 2001; 2) mít Indo (TN 2) do Narin đưa vào VN từ Indo năm 2001; các giống ngoại nhập được trồng và nhân giống bằng phương pháp ghép mắt để khảo nghiệm từ tháng 7/2003; các giống nội: 3) mít 06, 4) mít 09, 5) mít 32 H và 6) mít 33 H từ TTNCCAQ miền Đơng Nam bộ. Các giống đều được nhân bằng phương pháp ghép mắt trên gốc mít ta. Trồng vào tháng 7/2003.

- Kiểu thí nghiệm: thí nghiệm đồng ruộng, theo kiểu đơn yếu tố hồn tồn ngẫu nhiên, 4 lần lặp lại. Mỗi giống trồng thành hàng dài 16 cây, theo khoảng cách 4 * 5 m. Sau đĩ trên mỗi giống chọn ngẫu nhiên 4 cây tương

ứng với 4 lần lặp lại (LLL) để theo dõi các chỉ tiêu. Tổng số cây theo dõi là: 6NT x 4LLL x 1 cây/LLL = 24 cây. Cĩ 6 nghiệm thức (NT):

NT1: giống mít Chiang Rai hay TN 1 (Thái Lan). NT2: giống mít Indo hay TN 2.

NT3: giống mít 06. NT4: giống mít 09. NT5: giống mít 32H. NT6: giống mít 33H.

6.2.2.Điều kiện thí nghiệm:

- Đất đai: đất xám bạc màu cĩ thành phần cát nhiều, pH thấp, nghèo dinh dưỡng. Đất cao ráo khơng sợ bị úng ngập vào mùa mưa nên khơng cần lên líp. Chi tiết ở bảng 6.3.

Bảng 6.3: Kết quả phân tích đất tại khu thí nghiệm Thành phần cơ giới (%) pH Mùn N P2O5 K2O Ca Mg Na CEC Độ sâu (cm) Cát Thịt Sét H2O KCl (%) (meq/100g) 0 – 50 55,4 19,3 25,3 4,7 4,16 2,4 0,04 0,06 0,019 0,71 0,16 0,1 5,2 50 - 100 47,7 21 31,3 4,46 4,15 1,85 0,04 0,07 0,022 0,34 0,05 0,02 4,92

(Mẫu đất được phân tích tại bộ mơn Thủy Nơng- trường ĐH NL Tp.HCM).

- Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới cĩ hai mùa mưa và nắng phân biệt rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, mùa nắng từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình thấp nhất là 24,90 C và cao nhất là 29,30 C. Tháng 5 đã cĩ mưa nhưng phân bố khơng đều, lượng mưa cao nhất trong năm 2005 là 522 mm (tháng 9) và trong năm 2006 là 578 mm (tháng 8). Tổng lượng mưa/năm là 2850 mm (2005) và 2913 mm (2006). Aåm độ khơng khí từ 71% đến 89%. Số giờ nắng cao nhất là 7,1 giờ/ngày vào mùa nắng và thấp nhất 4,7 giờ/ngày vào tháng mưa nhiều.

- Chăm sĩc: Mỗi năm bĩn 2 đợt phân đầu và cuối mưa, mỗi đợt 1 kg NPK. Mùa mưa khơng tưới, mùa nắng tưới theo tình hình nắng hạn khoảng 2 tuần/lần.

- Khảo sát các đặc điểm hình thái và tăng trưởng, phát triển của các giống mít qua việc theo dõi các chỉ tiêu về chiều cao cây, đường kính tán, đường kính gốc, chiều dài và chiều rộng của lá đo theo đợt.

+ Chiều cao cây (m): được đo từ đỉnh sinh trưởng cao nhất của thân chính đến mặt đất.

+ Đường kính tán (m): là trung bình của 2 đường kính tán vuơng gĩc nhau. Đường kính tán là khoảng cách giữa 2 điểm xa nhất của tán cây và lấy gốc làm tâm.

+ Đường kính gốc (cm): đo bằng thước kẹp, phía trên vị trí ghép.

+ Chiều dài lá (cm): mỗi giống đo 20 lá rồi lấy trung bình. Chiều dài lá đo từ đầu lá đến gốc bản lá.

+ Chiều rộng lá (cm): đo bề ngang lớn nhất của lá. Được xác định từ mép lá bên này đến mép lá bên kia.

- Khảo sát các đặc điểm vật lý và hĩa học quả: Thu thập những quả đã chín đo chiều cao, đường kính qủa, cân trọng lượng các phần của qủa. Gửi mẫu về TTNCBQ Rau Qủa ĐHNL TP. HCM để phân tích các chỉ tiêu lý hĩa. + Chỉ tiêu vật lý:

Đặc điểm bên ngồi quả

• Kích thước quả (chiều cao và đường kính) (cm): chiều cao quả đo từ đầu quả đến gốc quả; đường kính quả đo chỗ phình to nhất của quả.

• Trọng lượng quả (kg): cân từng trái, cộng và lấy trung bình.

• Hình dạng quả: tính tỉ lệ chiều cao/đường kính, nhận xét bằng mắt thường. Đặc điểm gai, màu sắc vỏ: nhận xét bằng mắt thường.

Đặc điểm bên trong quả

• Kích thước múi (cm): dài * rộng * dày: dùng thước đo kỹ thuật. • Tỷ lệ phần thịt ăn được (%), tỉ lệ hạt, tỉ lệ vỏ và xơ: cân khối

lượng.

• Độ dày của vỏ quả (cm): đo bằng thước kẹp. • Mùi vị múi mít: nhiều người nếm thử.

• Màu múi mít: nhận xét bằng mắt thường. + Chỉ tiêu hĩa học

• Độ Brix (%): đo bằng máy Brix kế.

• Hàm lượng vitamin C (mg): đo bằng máy đo Vitamin C. • Hàm lượng nước (g): đo bằng máy đo ẩm hồng ngoại. • Acid hữu cơ (g): phương pháp chuẩn độ NaOH.

• Hàm lượng đường khử (g): phương pháp Ferry Cyanua. • Chỉ số đường tổng / acid hữu cơ.

- Năng suất của các giống mít đã cho quả: do thu hoạch rải rác quanh năm nên năng suất được tính là năng suất thương phẩm (qủa bán được) của mỗi giống/ số cây quan sát. Riêng với mít Thái quan sát trên tồn khu thí nghiệm (tổng số 60 cây).

- Trọng lượng trung bình quả (kg) = TL các qủa thu mẫu/số qủa của mẫu. - Sâu bệnh hại chính: ghi nhận các bệnh đốm rong, gỉ (rỉ) sắt, cháy lá và sâu

ăn lá. Đếm số lá cĩ dấu hiệu bệnh/ số lá quan sát. Mỗi cây chọn 4 cành cĩ số lá từ 120 đến 360 lá. Đếm số qủa bị sâu đục qủa phá hại/cây. Tính tỉ lệ hại theo cơng thức:

Tỉ lệ hại (%) = [số lá (hay số qủa) bị hại / tổng số lá (hay qủa) quan sát] * 100. Xử lý số liệu theo MSTATC (Anova 1) và Excel (Data analysis) để tìm khoảng tin cậy và sự khác biệt.

6.3. KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN: 6.3.1. Các đặc điểm của giống 6.3.1. Các đặc điểm của giống 6.3.1.1. Đặc điểm cây

- Chiều cao cây:

Bảng 6.4: Kích thước và sự tăng trưởng của cây

Giống

Cao cây (m)

5/2005 (2 tuổi) Cao cây (m)5/2006 Cao cây (m)5/2007 m/năm 05-06 Tăng trưởng m/năm 06-07 Tăng trưởng TN1 (Thái) 4,33 5,45 ± 1,00 5,58 ± 0,68 1,12 0,13 TN 2 (Indo) 4,21 4,78 ± 0,69 5,20 ± 1,09 0,57 0,42 06 4,21 5,89 ± 0,61 6,93 ± 0,56 1,68 1,04 09 4,29 5,58 ± 0,35 7,25 ± 0,49 1,29 1,67 32 H 4,36 5,83 ± 0,75 6,70 ± 0,54 1,47 0,87 33 H 4,07 6,19 ± 0,16 6,63 ± 0,98 2,12 0,44 Phân tích thống kê ns ** **

Ghi chú: ± khoảng tin cậy ở mức 95%, ns= non sigmificant, ** : khác biệt ở mức 0.01

Chiều cao cây, đường kính tán, đường kính gốc phản ánh khả năng sinh trưởng và phát triển của cây và chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác bên cạnh

yếu tố giống. Bảng 6.4 cho thấy cùng một điều kiện chăm sĩc như nhau, cùng thời gian trồng nhưng kết quả thống kê cho thấy khơng cĩ sự khác biệt về chiều cao giữa các giống mít ở năm thứ 2. Đến năm thứ 3 đã cĩ sự khác biệt rất cĩ nghĩa. Các giống mít tuyển lựa ở miền Đơng Nam bộ cĩ sự tăng trưởng về chiều cao rất nhanh, cây 3 năm tuổi đã đạt chiều cao từ 5,58 m đến 6,19 m, trong một năm đã cao thêm từ 1,3 đến 2,1 m. Sự tăng trưởng nhanh một phần do cây chưa cĩ qủa. Mít Thái (TN 1) và Indo (TN 2) tăng trưởng chiều cao chậm do phải nuơi qủa. Hiện nay trên thế giới người ta thường cắt tỉa tạo tán mít thấp chỉ từ 2,5 đến 3,5m để dễ chăm sĩc và thu hoạch và để cĩ thể trồng dầy hơn. Đến năm thứ tư sự tăng trưởng về chiều cao chậm hơn năm trước vì hầu hết các giống đã vào thời kỳ cho qủa. Những giống cho qủa nhiều thì tăng trưởng chậm, như vậy TN 1 và TN2 chậm hơn các giống mít của miền Đơng Nam bộ, chỉ tăng từ 0,1 đến 0,4 m/năm so với từ 0,4 đến 1,67 m/năm.

Về đường kính tán: sau 2 năm trồng các giống cĩ đường kính tán từ 2,5 đến 3,5m; xử lý thống kê cho thấy các giống 32 H và 33H cĩ đường kính tán to nhất. Cĩ sự khác biệt ngay năm thứ 2. Tới năm thứ 3 sự khác biệt của các giống mít 09, 32H và 33 H rất rõ so với các giống cịn lại. Bề rộng tán đạt trung bình 5,78m đối với giống 32 H, trong khi mít Thái chỉ đạt 3,85 m. Tới năm thứ 4 do mang qủa và do một số cành nhánh bị tỉa bớt nên bề rộng tán bị ảnh hưởng, tán mít tuyển lựa ở miền Đơng Nam bộ (từ 4,6 đến 5,3 m) to hơn tán mít Thái và Indo (từ 3,5 đến 4,13 m). Tán nhỏ thuận lợi cho việc trồng dày.

Bảng 6.5 :Đường kính tán và sự tăng trưởng

Giống Đường kính tán (m) 5/2005 (2 tuổi) Đường kính tán (m) 5/2006 Đường kính tán (m) 5/2007 Tăng trưởng m/năm 05-06 Tăng trưởng m/năm 06-07 TN1 (Thái) 2,72 3,85 ± 1,40 3,49 ± 1,10 1,13 -0,36 TN 2 (Indo) 2,53 2,98 ± 1,04 4,13 ± 1,67 0,45 1,15 06 2,53 4,30 ± 1,03 4,61 ± 1,11 1,17 0,31 09 2,46 4,68 ± 0,40 5,14 ± 0,87 2,22 0,46 32 H 3,46 5,78 ± 0,82 5,28 ± 0,53 2,32 -0,50 33 H 3,22 5,02 ± 1,18 5,14 ± 0,81 1,80 0,12 Phân tích thống kê ** ** **

Đường kính thân cây (vanh thân) phản ánh khả năng tăng trưởng của cây. Đây là chỉ tiêu căn bản vì khơng bị tác động của biện pháp cắt tỉa. Sau 2 năm trồng các cây mít Thái cĩ đường kính thân to khoảng 10 cm, gần tương đương với giống mít 06. Giống 32H cĩ đường kính to nhất, vào năm thứ 3 đã đạt tới 19,7 cm. Các giống nhập nội chỉ vào khoảng 10-13 cm. Sự tăng trưởng vanh thân nhanh là một thuận lợi sau thời kỳ khai thác qủa cĩ thể nghĩ đến việc khai thác gỗ, vì gỗ mít cĩ thể dùng vào nhiều việc. Cĩ sự khác biệt rất cĩ nghĩa về đường kính vanh thân giữa các giống. Ở thời kỳ từ 2 đến 3 tuổi vanh thân tăng nhanh từ 2,4 cm đến 7 cm/năm, giống ngoại nhập cĩ qủa sớm nên vanh tăng chậm. Tốc độ tăng vanh ở thời kỳ từ 3 đến 4 tuổi ở tất cả các giống đều giảm đáng kể do ở thời kỳ này tất cả các giống đều đã cho qủa, chỉ cịn từ 0,3 đến 4,1 cm/năm.

Bảng 6.6: Đường kính thân và tăng vanh thân (cm) Giống 5/2005 (2 tuổi) 5/2006 (3 tuổi) 5/2007 (4 tuổi) Tăng trưởng 2005-06 Tăng trưởng 2006-07 TN 1 (Thái) 10,1 12,5 ± 3,1 12,8 ± 1,1 2,4 0,3 TN 2 (Indo) 7,3 9,8 ± 1,3 12,0 ± 3,4 2,5 2,2 06 10,4 15,4 ± 2,6 17,7 ± 5,0 5,0 2,3 09 9,9 16,9 ± 3,2 21,0 ± 6,7 7,0 4,1 32 H 13,0 19,7 ± 3,4 22,8 ± 3,2 6,7 3,1 33 H 10,4 15,8 ± 2,4 17,5 ± 6,0 5,4 1,7 Phân tích thống kê ** **

Số cành cấp 1: Cây mít cĩ chiều cao cao hơn đường kính tán, dạng tán hình chĩp. Chúng cĩ thân trụ và từ đây xuất phát ra nhiều cành nhánh, hoa qủa thường ra trên thân cây và trên các cành nhánh lớn. Cây mít 3 tuổi ở tất cả các giống tham gia thí nghiệm cĩ số cành đạt khoảng 30-36, trong đĩ cĩ từ 8 đến 16 cành lớn. Số cành cấp 1 khơng cĩ sự khác biệt về mặt thống kê.

Như vậy, trong điều kiện chăm sĩc như nhau tại trại Trang Nơng, các giống mít đã thích nghi và tăng trưởng, tốc độ cĩ khác nhau, nhưng nhìn chung là tăng trưởng tốt.

Một phần của tài liệu khảo nghiệm một số giống cây ăn trái có chất lượng cao tuyển chọn trong nước và nhập nội đáp ứng thị trường cap cấp và xuất khẩu (Trang 127 - 133)