Sâu bệnh hại mận

Một phần của tài liệu khảo nghiệm một số giống cây ăn trái có chất lượng cao tuyển chọn trong nước và nhập nội đáp ứng thị trường cap cấp và xuất khẩu (Trang 103 - 109)

- Các chỉ tiêu theo dõ

KHẢO NGHIỆM CÁC GIỐNG MẬN (ROI)

4.3.2. Sâu bệnh hại mận

Trong thời gian thí nghiệm nhận thấy trên các giống mận cĩ một số sâu bệnh hại chính sau:

- Sâu, cơn trùng ăn lá gồm cào cào, câu cấu xanh (Hypomeces squamosus), sâu xếp lá (Aetholix sp.)

- Dịi đục qủa là ấu trùng của ruồi vàng hay ruồi trái cây, gồm 2 lồi

Bactrocera dorsalis (tên cũ Dacus dorsalis) và Bactrocera correcta. - Sâu đục qủa màu hồng đỏ thuộc họNoctuidae – bộ Lepidoptera

- Bệnh chủ yếu là thối phần đáy qủa (stem- end rot) do nấm gây ra trong điều kiện bao quả bị ẩm ướt.

Đánh gía thiệt hại chung gây ra bởi các nguyên nhân kể trên: - Tỉ lệ lá mận bị hại và chỉ số hại do các lồi cơn trùng ăn lá:

Thường tác hại nặng hơn vào lúc chuyển từ mùa khơ qua mùa mưa. Đây cũng đồng thời là giai đoạn cây đang ra hoa và nuơi quả. Trong mùa qủa 2007 mận Hồng Thái ít bị sâu làm hại lá, tỉ lệ hại là 56% so với hai giống Hồng đào và Da xanh là 74-76 %. Cĩ sự khác biệt rất cĩ nghĩa về thống kê giữa tỉ lệ hại của ba giống, giống Hồng Thái ít bị hại hơn. Tuy tỉ lệ hại cĩ cao nhưng chỉ số hại khá thấp, cĩ nghĩa là chúng chỉ bị ở mức nhẹ. Chỉ số hại thấp nhất ở mận Hồng Thái (13,7%) so với hai giống cịn lại (20,5 và 22,1%). Cĩ sự khác biệt rất cĩ nghĩa về chỉ số hại giữa ba giống, giống mận Hồng Thái bị nhẹ hơn. Chi tiết xem được trình bày ở Bảng 4.6.

Bảng 4.6: Tỉ lệ lá mận bị hại và chỉ số hại do sâu ăn lá

Giống mận Tỉ lệ hại Chỉ số hại

%

Chỉ số theo %

Số liệu chuyển đổi qua degrees(AsinsqrtX)

Hồng Thái 56 13,7 21,7

Hồng đào 76 22,1 28,0

Da xanh 74 20,5 26,9

Xử lý thống kê ** **

- Dịi và sâu đục qủa:

Do hai giống mận Hồng Thái và Da xanh cĩ hàm lượng đường cao và mùi thơm nên tỉ lệ qủa bị ruồi trái cây và sâu đục qủa rất cao, 90-97,5%. So với mận Hồng đào (VN) chỉ cĩ 27,5% qủa bị hại. Cĩ sự khác biệt rất cĩ nghĩa. Tỉ lệ qủa chỉ cĩ sâu thấp hơn cĩ dịi cao nhất là 27,5%. Như vậy ruồi trái cây phá hại nặng hơn sâu đục trái. Giống Hồng đào vẫn là giống ít bị sâu đục nhất. Xem vậy nếu trồng mận mà khơng bao qủa thì hầu như khơng cho thu hoạch gì cả mà cịn dẫn dụ ruồi trái cây đến vườn. Trại đã sử dụng thử các bẫy ruồi đã được nhiều nơi quảng cáo nhưng khơng cĩ tác dụng. Sau này trại cĩ mua bẫy keo màu vàng từ Thái Lan nhưng chưa thấy chuyển biến. Nếu sử dụng thuốc thì nguy hiểm cho người tiêu dùng và dễ vi phạm các qui định của GAP do vậy giải pháp bao qủa nên áp dụng.

Bảng 4.7. Tỉ lệ quả bị hại do các nguyên nhân (Trường hợp khơng bao qủa bằng giấy)

Giống mận % qủa cĩ dịi và sâu % qủa bị chỉ cĩ

sâu Số chuyển đổi qua degreesasinsqrtx % qủa bị thối đầu

Hồng Thái 97,5 27,5 31,4 45,0

Hồng đào 27,5 2,5 4,6 20,0

Da xanh 90,0 17,5 24,2 37,5

Xử lý thống

kê ** ** *

+ Trường hợp cĩ bao qủa bằng giấy:

Cĩ nhiều vật liệu làm bao để bọc nguyên chùm qủa lại như giấy báo các loại, keo dựng, bao nylon màu xanh, vv…

Giấy báo: rẻ tiền, dễ thu gom, rất may mùa qủa trùng với mùa khơ nên ít sợ giấy bị ướt do trời mưa. Giấy báo cĩ lợi là thấm nước dễ và đồng thời khơ mau, thống khí. Các loại giấy láng khĩ thấm nước hơn nhưng đồng thời cũng lâu khơ và bí hơn.

Bảng 4.8: Tỉ lệ qủa mận Hồng Thái bị hại do các nguyên nhân (trường hợp bao qủa bằng giấy báo)

qủa qủa ban đầu hoạch

Qủa theo dõi 272 100

Qủa rụng 137 50,4

Qủa thu hoạch 135 49,6 100

Qủa bị dịi (ruồi trái cây) 12 4,4 9

Qủa bị sâu đục (màu hồng) 4 1,5 3

Qủa bị dịi và sâu 1 0,4 1

Qủa bị thối đầu 11 4 8

Qủa thương phẩm 107 39,3 79

Keo dựng: một vật liệu để lĩt cổ áo, cĩ màu trắng, những loại mỏng chế riêng để bao qủa là vật liệu tốt nhất nhưng mắc tiền.

Bao nylon màu xanh đắt hơn giấy báo, cĩ lợi là khơng sợ mưa, nhưng phải mất cơng cắt gĩc tránh đọng nước và phải đục lỗ để tránh bí.

Bao qủa được thực hiện sau tỉa và khi qủa cĩ đường kính độ 2 cm. Bao thử 272 qủa mận Hồng Thái, qủa trong bao tiếp tục rụng do nhiều nguyên nhân trong đĩ chủ yếu là do sinh lý. Cĩ khoảng 50% qủa non sẽ rụng tiếp. Nếu lấy 100% là qủa thu hoạch thì cĩ độ 13% qủa cĩ dịi và sâu, 8% qủa bị thối và qủa thương phẩm đạt gần 80%. Tuy nhiên bao qủa làm màu sắc qủa nhạt hơn. Như vậy cần nghiên cứu chi tiết biện pháp bao qủa để nâng cao năng suất thưong phẩm và sự an tồn cho người tiêu dùng.

4.3.3 Năng suất:

Mận Hồng Thái cho qủa bĩi từ năm thứ hai, khoảng 2-5 kg qủa/cây trong khi các giống khác chưa cho qủa.

Cây 3 tuổi mận Hồng Thái cho 20 kg qủa/cây, các giống Hồng đào và Da xanh cho qủa bĩi 3-5 kg qủa/cây. Cây 4 tuổi mận Hồng Thái cho 30 kg qủa/cây, hai giống cịn lại cho 8-10 kg/cây. Ở tuổi 5 năng suất thương phẩm của Hồng Thái 40 kg/cây/năm. Như vậy năng suất cao hơn giống ĐC.

4.4. KẾT LUẬN

Qua khảo nghiệm nhận thấy mận Hồng Thái sinh trưởng tốt, cây ra qủa rất sai và sớm, năng suất cao chất lượng qủa thơm ngon rất thích hợp cho thị trường cao cấp. Gía cả hiện nay khá hấp dẫn, tối thiểu 6000 đ/kg, thường vào khoảng 10000 đến 15000 đ/kg. Tuy nhiên khi phát triển giống mận này cần cĩ biện pháp

phịng trừ ruồi và sâu hại qủa bằng biện pháp tổng hợp, trong đĩ chú trọng biện pháp tỉa và bao qủa.

Hình 4.2: Khu thí nghiệm cây mận Hình 4.3: Cây mận Hồng Thái 4 tuổi

Hình 4.4: Mận Hồng Thái ra nụ Hình 4.5: Hoa mận

Hình 4.8: Qủa mận Hồng Thái Hình 4.9: Qủa mận Hồng đào

Hình 4.10: Qủa mận Da xanh Hình 4.11: Hình cắt dọc qủa của ba giống mận Hồng đào, Da xanh và Hồng Thái

Hình 4.12: Sâu đục qủa mận Hình 4.13: Bao qủa mận để phịng sâu và ruồi hại qủa

Nội dung 5

Một phần của tài liệu khảo nghiệm một số giống cây ăn trái có chất lượng cao tuyển chọn trong nước và nhập nội đáp ứng thị trường cap cấp và xuất khẩu (Trang 103 - 109)